Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 - Cánh diều Bài 7 trang 72 Toán 10 tập 2 – Cánh diều: Một...

Bài 7 trang 72 Toán 10 tập 2 – Cánh diều: Một vật đồng thời bị ba lực tác động: lực tác động thứ nhất ( {{F_1}...

Giải bài 7 trang 72 SGK Toán 10 tập 2 – Cánh diều - Bài 2. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Question - Câu hỏi/Đề bài

Một vật đồng thời bị ba lực tác động: lực tác động thứ nhất F1 có độ lớn là 1 500 N, lực tác động thứ haiF2 , có độ lớn là 600 N, lực tác động thứ baF3 , có độ lớn là 800 N. Các lực này được biểu diễn bằng những vectơ như Hình 23, với (F1,F2) = 30°, (F1,F3)= 45° và (F2,F3)= 75°. Tính độ lớn lực tổng hợp tác động lên vật (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Ta có: F1=(1500;0)

Do (F1,F2)=30 nên tọa độ của F2là: F2=(600.cos30o;600.sin30o)=(3003;300)

Do (F1,F3)=45o nên tọa độ của F3là: F3=(800.cos45o;800.sin45o)=(4002;4002)

Do đó, lực F tổng hợp các lực tác động lên vật có tọa độ là: F=F1+F2+F3=(1500+3003+4002;3004002)

Độ lớn lực tổng hợp F tác động lên vật là: |F|=(1500+3003+4002)2+(3004002)22599(N)

Advertisements (Quảng cáo)