Giải và biện luận các hệ phương trình
a)
{x+my=1mx−3my=2m+3
b)
{mx+y=4−m2x+(m−1)y=m
a) Ta có:
D=|1mm−3m|=−3m−m2=−m(m+3)Dx=|1m2m+3−3m|=−3m−m(2m+3)=−2m(m+3)Dy=|11m2m+3|=2m+3−m=m+3
+Nếu D ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 và m ≠ -3 nên hệ có nghiệm duy nhất là:
{x=DxD=−2m(m+3)−m(m+3)=2y=DyD=m+3−m(m+3)=−1m
+ Nếu D = 0
⇔[m=0m=−3
Advertisements (Quảng cáo)
i) Với m = 0, Dy = 3 ≠ 0: hệ vô nghiệm
ii) Với m = -3, hệ trở thành:
{x−3y=1−3x+9y=−3⇔y=x−13
Hệ có vô số nghiệm (x;x−13) ; x ∈ R
b) Ta có:
D=|m12m−1|=m(m−1)−2=m2−m−2=(m+1)(m−2)Dx=|4−m1mm−1|=(4−m)(m−1)−m=−m2+4m−4=−(m−2)2Dy=|m4−m2m|=m2−2(4−m)=m2+2m−8=(m−2)(m+4)
+ Nếu D ≠ 0 ⇔ m ≠ -1 và m ≠ 2 nên hệ có nghiệm duy nhất là:
{x=DxD=−(m−2)2(m+1)(m−2)=−m+2m+1y=DyD=(m+4)(m−2)(m+1)(m−2)=m+4m+1
+ Nếu D = 0 ⇔ m = -1 hoặc m = 2
i) m = -1; Dx ≠ 0. Hệ vô nghiệm
ii) m = 2, thế y = 2 – 2x. Hệ có vô số nghiệm (x; 2 – 2x); x ∈ R