Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 6.18 trang 10 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 6.18 trang 10 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Khi gửi tiết kiệm \(P\) (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là...

Sử dụng công thức lãi kép Khi gửi tiết kiệm \(P\) (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là \(r\) ( \(r\) cho. Trả lời - Bài 6.18 trang 10 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 19. Lôgarit. Khi gửi tiết kiệm (P) (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là (r) ( (r)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Khi gửi tiết kiệm \(P\) (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là \(r\) ( \(r\) cho dưới dạng số thập phân) thì số tiền \(A\) (cả vốn lẫn lãi) nhận được sau \(t\) kì gửi là \(A = P{(1 + r)^t}\) (đồng). Tính thời gian gửi tiết kiệm cần thiết đề số tiền ban đầu tăng gấp đôi.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng công thức lãi kép

Khi gửi tiết kiệm \(P\) (đồng) theo thể thức trả lãi kép định kì với lãi suất mỗi kì là \(r\) ( \(r\) cho dưới dạng số thập phân) thì số tiền \(A\) (cả vốn lẫn lãi) nhận được sau \(t\) kì gửi là \(A = P{(1 + r)^t}\) (đồng). Tính thời gian gửi tiết kiệm cần thiết đề số tiền ban đầu tăng gấp đôi.

Để số tiền ban đầu tăng gấp đôi thì \(A = 2P\).

Thay \(A = 2P\) vào công thức lãi kép \(A = P{(1 + r)^t}\), suy ra \(t\)

Answer - Lời giải/Đáp án

Để số tiền ban đầu tăng gấp đôi thì \(A = 2P\).

Thay \(A = 2P\) vào công thức lãi kép ta có: \(2P = P{(1 + r)^t}\), suy ra:

\(2P = P{(1 + r)^t} \Leftrightarrow {(1 + r)^t} = 2 \Leftrightarrow t = {\log _{1 + r}}2\)