Hàm số lôgarit \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_a}x\): Có tập xác định là \(\left( {0; + \infty } \right)\) và tập giá trị là \(\mathbb{R}\);Liên tục trên \(\left( {0; + \infty }. Gợi ý giải - Bài 6.22 trang 14 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 20. Hàm số mũ và hàm số lôgarit. Vẽ đồ thị của các hàm số lôgarit sau...
Vẽ đồ thị của các hàm số lôgarit sau:
a) \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\sqrt 3 }}x\)
b) \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{2}{3}}}x\)
Hàm số lôgarit \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_a}x\):
- Có tập xác định là \(\left( {0; + \infty } \right)\) và tập giá trị là \(\mathbb{R}\);
- Liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\);
- Có đồ thị đi qua các điểm \(\left( {1;0} \right),\left( {a;1} \right)\) và luôn nằm bên phải trục tung.
- Dạng đồ thị của hàm số \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_a}x\)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\).
Lập bảng giá trị của hàm số tại một số điểm như sau:
- Xác định các điểm có tọa độ theo bảng trên
Từ đó, ta vẽ được đồ thị của hàm số \(y = {\log _a}x\)
Advertisements (Quảng cáo)
a) Lập bảng giá trị của hàm số tại một số điểm như sau:
Từ đó, ta vẽ được đồ thị của hàm số \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\sqrt 3 }}x\) như hình sau;
b) Lập bảng giá tri của hàm số tại một số điểm như sau:
Từ đó, ta vẽ được đồ thị của hàm số \(y = {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{2}{3}}}x\) như hình sau: