Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a, đường cao SO = 2a. Gọi M là điểm thuộc đường cao AA1 của tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với AA1. Đặt AM = x.
a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P).
b) Tính diện tích thiết diện vừa xác định theo a và x. Xác định vị trí điểm M để diện tích thiết diện đó đạt giá trị lớn nhất.
a) Vì SO⊥AA1,BC⊥AA1,(P)⊥AA1 và (P) qua điểm M nên (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song với SO, BC.
Trường hợp x = 0, thiết diện là điểm A.
Trường hợp 0<x≤a√33
(P)∩(ABC)=IJ, IJ đi qua điểm M và IJ // BC.
(P)∩(SAO)=MK,MK//SO
Vậy thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi (P) là tam giác IKJ. Dễ thấy IKJ là tam giác cân tại K.
Trường hợp a√33<x<a√32
(P)∩(ABC)=IJ, IJ đi qua M và IJ // BC.
(P)∩(SOA1)=MN,MN∥SO
(P)∩(SBC)=HK, HK đi qua N và HK // BC.
Vậy thiết diện thu được là hình thang IJHK.
Mặt khác M, N lần lượt là trung điểm của IJ, HK; MN // SO; SO⊥(ABC) nên MN⊥IJ. Vậy tứ giác IJHK là hình thang cân.
Advertisements (Quảng cáo)
Trường hợp x=a√32, thiết diện là đoạn thẳng BC.
b) Trường hợp 0≤x≤a√33
SIJK=12IJ.MKIJBC=AMAA1⇒IJ=2x√33MKSO=AMAO⇒MK=2x√3
Vậy SIJK=2x2
Trường hợp a√33<x<a√32
SIJHK=12(IJ+HK).MN
Ta có:
IJ=2x√33HKBC=SNSA1=OMOA1⇒HK=2(x√3−a);MNSO=MA1A1O⇒MN=2(3a−2x√3)
Vậy SIJHK=23(4x√3−3a)(3a−2x√3)
Dễ thấy khi 0<x≤a√33 thì diện tích thiết diện lớn nhất khi và chỉ khi x=a√33. Lúc đó diện tích thiết diện bằng 2a23.
Khi a√33<x<a√32 thì diện tích thiết diện là:
SIJHK=13(4x√3−3a)(6a−4x√3).
Từ đó, suy ra diện tích thiết diện lớn nhất khi và chỉ khi x=3a√38 .
Lúc đó diện tích thiết diện bằng 3a24.
Vậy khi M thay đổi trên AA1 thì diện tích thiết diện lớn nhất bằng 3a24, lúc đó M được xác định bởi:
AM=x=3a√38 hay AMAA1=34.