Khi một tia sáng truyền từ không khi vào mặt nước thì một phần tia sáng bị phản xạ trên bề mặt, phần còn lại bị khúc xạ như trong Hình 1.26. Góc tới i liên hệ với góc khúc xạ r bởi Định luật khúc xạ ánh sáng
sinisinr=n2n1
Ở đây, n1 và n2 tương ứng là chiết suất của môi trường 1 (không khí) và môi trường 2 (nước). Cho biết góc tới i=500, hãy tính góc khúc xạ, biết rằng chiết suất của không khí bằng 1 còn chiết suất của nước là 1,33.
Advertisements (Quảng cáo)
Dùng công thức sinisinr=n2n1 để tìm sin r. Từ đó, tìm số đo góc khúc xạ.
Theo bài ra ta có: i=50∘,n1=1,n2=1,33 thay vào sinisinr=n2n1 ta được:
sin50osinr=1,331(r≠0)⇒sinr=sin50o1,33≈0,57597(TM)⇔[r≈35o10′+k360or≈180o−35o10′+k360o⇔[r≈35o10′+k360or≈144o50′+k360o(k∈Z)
Mà 0o<r<90o⇒r≈35o10′
Vạy góc khúc xạ r≈35o10′