Sử dụng tính chất đường phân giác: D là chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC thì DADC=BABC và D∈AC. Lời Giải - Bài 14 trang 80 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo - Bài tập cuối chương 2. Cho ba điểm (Aleft( {2; - 1;3} right), Bleft( {4;0;1} right)) và (Cleft( { - 10;5;3} right)). Đường phân giác trong của góc (B) của tam giác (ABC) cắt (BC) tại ({rm{D}}). Tính (BD)...
Cho ba điểm A(2;−1;3),B(4;0;1) và C(−10;5;3). Đường phân giác trong của góc B của tam giác ABC cắt BC tại D. Tính BD.
Sử dụng tính chất đường phân giác: D là chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC thì DADC=BABC và D∈AC.
Advertisements (Quảng cáo)
BA=√(2−4)2+(−1−0)2+(3−1)2=3;BC=√(−10−4)2+(5−0)2+(3−1)2=15
Gọi D(x;y;z) là chân đường phân giác trong góc B. Ta có:
DADC=BABC=315=15⇒→DA=−15→DC→DA=(2−x;−1−y;3−z);→DC=(−10−x;5−y;3−z)→DA=−15→DC⇔{2−x=−15(−10−x)−1−y=−15(5−y)3−z=−15(3−z)⇔{x=0y=0z=3
Vậy D(0;0;3),BD=√(0−4)2+(0−0)2+(3−1)2=2√5