Câu hỏi/bài tập:
a) \(y = - {x^3} + {x^2} - 5\)
b) \(y = \sqrt {{x^2} - x - 20} \)
c) \(y = {e^{{x^2}}}\)
d) \(y = \frac{x}{{{x^2} + 4}}\)
Bước 1: Tính \(y’\)
Bước 2: Lập bảng biến thiên
Bước 3: Xác định hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào
a) \(y = - {x^3} + {x^2} - 5\)
Hàm số trên xác định trên R
Ta có : \(y’ = - 3{x^2} + 2x\)
Xét \(y’ = - 3{x^2} + 2x = 0\)\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{2}{3}\end{array} \right.\)
Từ đó ta có bảng biến thiên :
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;0)\),\(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
b) \(y = \sqrt {{x^2} - x - 20} \)
Hàm số trên xác định với \({x^2} - x - 20 \ge 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 5\\x \le - 4\end{array} \right.\)
Ta có : \(y’ = \frac{{2x - 1}}{{2\sqrt {{x^2} - x - 20} }}\)
Xét \(y’ = 0\)\( \Rightarrow 2x - 1 = 0\)
\( \Rightarrow x = \frac{1}{2}\)
Advertisements (Quảng cáo)
Từ đó ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đồng biến trên khoảng \((5; + \infty )\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 4)\)
c) \(y = {e^{{x^2}}}\)
Hàm số trên xác định trên R
Ta có: \(y’ = {e^{{x^2}}}.2x\)
Xét \(y’ = 0\)\( \Rightarrow x = 0\)
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số trên nghịch biến trên khoảng\(( - \infty ;0)\)
Hàm số trên đồng biến trên khoảng\((0; + \infty )\)
d) \(y = \frac{x}{{{x^2} + 4}}\)
Hàm số trên xác định trên R
Ta có: \(y’ = \frac{{{x^2} + 4 - x.2x}}{{{{({x^2} + 4)}^2}}}\)
\( = \frac{{ - {x^2} + 4}}{{{{({x^2} + 4)}^2}}}\)
Xét \(y’ = 0\)\( \Rightarrow - {x^2} + 4 = 0\)\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 2\end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số trên nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2),(2; + \infty )\)
Hàm số trên đồng biến trên khoảng \(( - 2;2)\)