Câu hỏi/bài tập:
Một chi tiết máy có dạng khối nón với bán kính đáy là 6 cm và chiều cao là 8 cm. Người ta cần khoan từ đáy khối nón lên phía trên một khối trụ có bán kính đáy là r (r > 0)và có tâm của đáy trùng tâm của đáy khối nón như Hình 1.32. Xác định r sao cho phần thể tích khối trụ có được là lớn nhất.
- Biểu diễn thể tích khối trụ cần khoan trong khối nón
- Biểu diễn chiều cao h của khối trụ theo bán kính r
- Xác giá trị r để thể tích khối trụ V lớn nhất bằng cách tìm giá trị lớn nhất của V trong khoảng (0, +∞).
Ta có thể tích khối trụ là:
V=πr2h
Sử dụng tỷ lệ hình học trong tam giác đồng dạng:
Advertisements (Quảng cáo)
h8=6−r6→h=8.6−r6=8−8r6=8−4r3
Thay h vào công thức tính thể tích V:
V=πr2(8−4r3)=πr2⋅24−4r3=π⋅24r2−4r33=π3(24r2−4r3)
Đạo hàm V theo r:
dVdr=π3(48r−12r2)=π3⋅12r(4−r)=4πr(4−r)
Với dVdr=0 thì ta có 2 nghiệm r là r=0 hoặc r=4 (Loại r=0 vì r>0)
Lập bảng biến thiên của hàm số f(x)=π3(24x2−4x3)
Nhận thấy khi x = 0 thì giá trị của f(x) là lớn nhất
Vậy giá trị bán kính r sao cho phần thể tích khối trụ có được là lớn nhất là r = 4cm.