Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Nâng cao Bài 12 trang 82 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hình...

Bài 12 trang 82 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = b, BC = a. Gọi M là trung điểm...

Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = b, BC = a. Gọi M là trung điểm của AC và N là điểm sao cho .
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Tìm sự liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.. Bài 12 trang 82 SGK Hình học 12 Nâng cao – Bài 1. Hệ tọa độ trong không gian

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 12. Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA = h, đáy là tam giác ABC vuông tại C, AC = b, BC = a. Gọi M là trung điểm của AC và N  là điểm sao cho \(\overrightarrow {SN}  = {1 \over 3}\overrightarrow {SB} \).

a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.

b) Tìm sự liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB.

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ, B nằm trong góc xOy.
Ta có: \(A = \left( {0;0;0} \right),C = \left( {b;0;0} \right),B = \left( {b;a;0} \right),S = \left( {0;0;h} \right)\) .

\(M\left( {{b \over 2};0;0} \right),\overrightarrow {SB}  = \left( {b;a; – h} \right)\)

Advertisements (Quảng cáo)

Gọi \(N\left( {x;y;z} \right)\) thì \(\overrightarrow {SN}  = \left( {x;y;z – h} \right)\).

\(\overrightarrow {SN} = {1 \over 3}\overrightarrow {SB} \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = {b \over 3} \hfill \cr
y = {a \over 3} \hfill \cr
z – h = {{ – h} \over 3} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = {b \over 3} \hfill \cr
y = {a \over 3} \hfill \cr
z = {{2h} \over 3} \hfill \cr} \right. \Rightarrow N\left( {{b \over 3};{a \over 3};{{2h} \over 3}} \right)\)

a) 

\(\eqalign{
& \overrightarrow {MN} = \left( {{b \over 3} – {b \over 2};{a \over 3};{{2h} \over 3}} \right) = \left( { – {b \over 6};{a \over 3};{{2h} \over 3}} \right) \cr
& MN = \sqrt {{{{b^2}} \over {36}} + {{{a^2}} \over 9} + {{4{h^2}} \over 9}} = {1 \over 6}\sqrt {{b^2} + 4{a^2} + 16{h^2}} \cr} \)

b) \(MN \bot SB \Leftrightarrow \overrightarrow {MN} .\overrightarrow {SB}  = 0 \Leftrightarrow  – {{{b^2}} \over 6} + {{{a^2}} \over 3} + {{ – 2{h^2}} \over 3} = 0 \Leftrightarrow 4{h^2} = 2{a^2} – {b^2}\)