Bài 26
a) Dùng công thức cộng trong lượng giác để chứng minh rằng với mọi số thực φ, ta có (cosφ+isinφ)2=cos2φ+isin2φ.
Từ đó hãy tìm mọi căn bậc hai của số phức cos2φ+isin2φ. Hãy so sánh cách giải này với cách giải trong bài học ở bài 2.
b) Tìm các căn bậc hai của √22(1−i) bằng hai cách nói ở câu a).
Giải
a) Với mọi φ ta có: (cosφ+isinφ)2=cos2φ−sin2φ+(2sinφcosφ)i
=cos2φ+isin2φ
Vậy các căn bậc hai của cos2φ+isin2φ là ±(cosφ+isinφ)
Theo cách giải trong bài học, để tìm căn bậc hai củacos2φ+isin2φ ta giải hệ phương trình{x2−y2=cos2φ2xy=sin2φ
Advertisements (Quảng cáo)
Rõ ràng hệ có các nghiệm (cosφ,sinφ),(−cosφ,−sinφ) do đó±(cosφ+isinφ) là hai căn bậc hai củacos2φ+isin2φ. Ta biết rằng chỉ có hai căn như thế nên đó là tất cả các căn bậc hai cần tìm.
b) √22(1−i)=cosπ4−isinπ4=cos(−π4)+isin(−π4) thì theo câu a) ,√22(1−i) có hai căn bậc hai là ±(cos(−π8)+isin(−π8))=±(cosπ8−isinπ8)
Mà cosπ8=√1+cosπ42=√1+√222=12√2+√2sinπ8=√1−cosπ42=√1−√222=12√2−√2
Vậy hai căn bậc hai cần tìm là ±12(√2+√2−i√2−√2)
Còn theo bài học, việc tìm các căn bậc hai của√22(1−i) đưa về việc giải hệ phương trình{x2−y2=√222xy=−√22
Hệ đó tương đương với {8x4−4√2x2−1=0y=−√24x⇔{x2=√2+24y=−√24x
nên có các nghiệm là: (√2+√22;−√2−√22),(−√2+√22;√2−√22)
Vậy ta lại được hai căn bậc hai đã viết ở trên.