Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau
1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Nhiệt độ (°C) |
Thể tích (cm3) |
Độ tăng thế tích (cm3) |
0 |
V0 = 1000 |
AV0 = |
10 |
V1 = 1011 |
AV1 = |
20 |
V2 = 1022 |
AV2 = |
30 |
V3 = 1033 |
AV3 = |
40 |
V4 = 1044 |
AV4 = |
2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)
a) Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?
b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào?
1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Advertisements (Quảng cáo) Nhiệt độ (°C) |
Thể tích (cm3) |
Độ tăng thế tích (cm3) |
0 |
V0 = 1000 |
AV0 = 0 |
10 |
V1 = 1011 |
AV1 = 11cm3 |
20 |
V2 = 1022 |
AV2 = 22cm3 |
30 |
V3 = 1033 |
AV3 = 33cm3 |
40 |
V4 = 1044 |
AV4 = 44cm3 |
2. Xem hình bên dưới
a) Các dấu + nằm trên một đường thẳng.
b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích. Khoảng 27cm3