Tính diện tích toàn phần của:
a) Hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 10 cm.
b) Hình chóp lục giác đều, biết cạnh đáy a = 12 cm, cạnh bên b = 20 cm.
a) Chiều cao của tam giác đáy là:
IB=√BC2−IC2=√102−(102)2=√102−52=√75(cm)
Diện tích đáy của hình chóp là:
Sd=12BI.AC=12√75.10=5√75(cm2)
Kẻ SH⊥BC tại H
∆SBC cân tại S => SH là đường trung tuyến
=> H là trung điểm của BC ⇒BH=BC2=5(cm)
∆SBH vuông tại H có SH2+HB2=SB2 (định lí Py-ta-go)
⇒SH2+52=102⇒SH2=75
⇒SH=5√3(cm)
Advertisements (Quảng cáo)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq=p.d=12.3BC.SH=12.3.10.√75=15√75(cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp=Sxq+Sd=15√75+5√75=20√75(cm2)
b) Vì MNOPQR là lục giác đều, nên các tam giác MHN, NHO, OHP, PHQ, QHR và RHM là sáu tam giác đều bằng nhau
Đường cao HK=√HR2−KR2=√122−62=√108(cm)
Diện tích đáy của hình chóp:
Sd=6SMHR=6.12KH.MR=3.√108.12=36√108(cm2)
Đường cao của mỗi mặt bên hay trung đoạn của hình chóp đều:
d=SK=√SR2−KR2=√202−62=2√91(cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
Sxq=p.d=12.6MR.SK=3.12.2√91=72√91(cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
Stp=Sxq+Sd=72√91+36√108≈1060,96(cm2)