Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl ——-> 2XCln + nH2 \( \uparrow \)
(mol) \({{0,06} \over n}\) 0,06 \({{0,672} \over {22,4}} = 0,03\)
Theo đề bài: \({{0,06} \over n} \times X = 1,95 \to X = 32,5n\)
Kẻ bảng, ta có |
n |
1 2 |
3 |
X |
32,5 65 (loại) (nhận) |
Advertisements (Quảng cáo) 97,5 (loại) |
Vậy X là Zn
\({Y_2}{O_m}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,2mHCl \to 2YC{l_m}\,\,\,\, + \,\,\,\,m{H_2}O\)
\({{0,03} \over m}\)mol 0,06 mol
Theo đề bài, ta có: \((2Y + 16m) = 1,6 \to Y = {{56} \over 3}.m\)
Kẻ bảng, ta có |
m |
1 2 |
3 |
Y |
56/3 112/3 (loại) (loại) |
56 |
Vậy Y là Fe.