Trang chủ Lớp 9 Toán lớp 9 Bài 31 trang 54 sgk Toán 9 tập 2, Tính nhẩm nghiệm...

Bài 31 trang 54 sgk Toán 9 tập 2, Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:...

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình. Bài 31 trang 54 sgk Toán 9 tập 2 – Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 31. Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) \(1,5{x^2}-{\rm{ }}1,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}0,1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);          

b) \(\sqrt 3 {x^2}-{\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} – {\rm{ }}\sqrt 3 } \right)x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

c) \(\left( {2{\rm{ }} – {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){x^2} + {\rm{ }}2\sqrt 3 x{\rm{ }}-{\rm{ }}\left( {2{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0\);

d) \(\left( {m{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right){x^2}-{\rm{ }}\left( {2m{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}m{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) với \(m ≠ 1\).

a) Phương trình \(1,5{x^2}-{\rm{ }}1,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}0,1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Có \(a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0\) nên \({x_1} = 1;{x_2} = {\rm{ }}{{0,1} \over {15}} = {1 \over {150}}\)

b) Phương trình \(\sqrt 3 {x^2}-{\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} – {\rm{ }}\sqrt 3 } \right)x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Có \(a – b + c = \sqrt{3} + (1 – \sqrt{3}) + (-1) = 0\) nên \({x_1} =  – 1,{x_2} =  – {{ – 1} \over {\sqrt 3 }} = {\rm{ }}{{\sqrt 3 } \over 3}\)

Advertisements (Quảng cáo)

c) \(\left( {2{\rm{ }} – {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){x^2} + {\rm{ }}2\sqrt 3 x{\rm{ }}-{\rm{ }}\left( {2{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 3 } \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Có \(a + b + c = 2 – \sqrt{3} + 2\sqrt{3} – (2 + \sqrt{3}) = 0\)

Nên \({x_1} = 1,{x_2} = {\rm{ }}{{ – (2 + \sqrt 3 )} \over {2 – \sqrt 3 }} =  – {(2 + \sqrt 3 )^2} =  – 7 – 4\sqrt 3 \)

d) \(\left( {m{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right){x^2}-{\rm{ }}\left( {2m{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}m{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Có \(a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0\)

Nên \({x_1} = 1,{x_2} = {\rm{ }}{{m + 4} \over {m – 1}}\)

Mục lục môn Toán 9