Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=12x2?
A. (1;2).
B. (2;1).
C. (2;1).
D. (−1;12).
Thay x=−1 vào đồ thị hàm số y=12x2, tìm được y=12 nên tìm được điểm thuộc đồ thị hàm số y=12x2.
Với x=−1, thay vào hàm số y=12x2 ta có: y=12.(−1)2=12. Do đó, điểm (−1;12) thuộc đồ thị hàm số y=12x2.
Chọn D
Câu 2
Hình bên là hai đường parabol trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(a
B. \(a
C. a>b>0.
D. a>0>b.
Đồ thị hàm số: y=ax2(a≠0):
+ Nằm phía trên trục hoành nếu a>0.
+ Nằm phía dưới trục hoành nếu \(a
Vì đồ thị hàm số y=bx2 nằm phía dưới trục hoành nên 0>b.
Vì đồ thị hàm số y=ax2 nằm phía trên trục hoành nên a>0.
Do đó, a>0>b.
Chọn D
Câu 3
Các nghiệm của phương trình x2+7x+12=0 là
A. x1=3;x2=4.
B. x1=−3;x2=−4.
C. x1=3;x2=−4.
D. x1=−3;x2=4.
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0). Tính biệt thức Δ=b2−4ac.
+ Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−b+√Δ2a;x2=−b−√Δ2a.
+ Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=−b2a.
+ Nếu \(\Delta
Vì Δ=72−4.1.12=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=−7+12=−3;x2=−7−12=−4
Chọn B
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 4
Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1=13 và x2=25 là
A. x2−13x+25=0.
B. x2−25x+13=0.
C. x2−38x+325=0.
D. x2+38x+325=0.
Hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2−Sx+P=0 (điều kiện S2−4P≥0).
Tổng hai nghiệm của phương trình là S=38, tích hai nghiệm của phương trình là P=325 nên x1,x2 là hai nghiệm của phương trình: x2−38x+325=0.
Chọn C
Câu 5
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2−5x+6=0. Khi đó giá trị của biểu thức A=x21+x22 là
A. 13.
B. 19.
C. 25.
D. 5.
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0).
+ Tính biệt thức Δ=b2−4ac.
+ Nếu Δ>0 thì áp dụng định lý Viète để tính tổng và tích các nghiệm x1+x2=−ba;x1.x2=ca.
Biến đổi x21+x22=(x1+x2)2−2x1x2, từ đó thay x1+x2=−ba;x1.x2=ca để tính giá trị biểu thức.
Vì Δ=(−5)2−4.6=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lý Viète ta có: x1+x2=5;x1.x2=6
Ta có: A=x21+x22=(x1+x2)2−2x1x2=52−2.6=13
Chọn A
Câu 6
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi 20cm và diện tích 24cm2 là
A. 5cm và 4cm.
B. 6cm và 4cm.
C. 8cm và 3cm.
D. 10cm và 2cm.
+ Chiều dài và chiều rộng là nghiệm của phương trình x2−10x+24=0.
+ Sử dụng công thức nghiệm thu gọn để tìm x, từ đó kết luận.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 20:2=10(cm)
Chiều dài và chiều rộng là nghiệm của phương trình: x2−10x+24=0
Vì \Delta ‘ = {\left( { - 5} \right)^2} - 24 = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: {x_1} = 5 + 1 = 6;{x_2} = 5 - 1 = 4.
Do đó, chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 6cm và 4cm (do chiều dài > chiều rộng).
Chọn B