Trang chủ Bài học Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

Câu hỏi Bài 9 trang 82 Toán 7 Tập 2 :  
Hãy phát biểu và chứng minh các trường hợp còn lại của nhận xét trên (xem như những bài tập).
Câu 9.4, 9.5, 9.6 trang 52 Sách bài tập Toán lớp 7 tập 2: Hãy tìm các góc của tam giác ABC.
Cho tam giác nhọn ABC cân tại đỉnh A. Hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại M. Hãy tìm các góc của tam giác ABC, biết \(\widehat {BMC} = 140^\circ \).
Câu 81 trang 51 Sách bài tập Toán lớp 7 tập 2:Chứng minh rằng A là trung điểm EF.
Cho tam giác ABC. Qua mỗi đỉnh A, B, C kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF (hình dưới)
Câu 77 trang 51 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2: Chứng minh rằng góc EAF bằng 90 độ.
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Kẻ đường cao AE của ∆ABC, đường cao AF của ∆ACD. Chứng minh rằng \(\widehat {EAF} = 90^\circ \)
Câu 78 trang 51 SBT Toán 7 tập 2: Chứng minh rằng BD vuông góc với AC.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao CH cắt tia phân giác của góc A tại D. Chứng minh rằng BD vuông góc với AC.
Câu 79 trang 51 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2: Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Câu 80 trang 51 SBT môn Toán 7 tập 2: Chứng minh rằng góc AHB nhỏ hơn góc HAC.
Cho tam giác ABC có \(\widehat B,\widehat C\) là các góc nhọn, AC < AB. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng \(\widehat {AHB} < \widehat {HAC}\).
Câu 75 trang 51 Sách bài tập Toán lớp 7 tập 2: Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, KE cùng...
Cho hình sau. Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?

Mới cập nhật

Bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển ( z ^2 + 1 + 1/ z )^ 4
Giải bài 8.17 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển ({left( {{z^2} + 1...
Bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của (x+2/x)^4
Giải bài 8.16 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Xác định hạng tử không chứa...
Bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của ({(1...
Giải bài 8.15 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Hãy sử dụng ba số hạng...
Bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 Kết nối tri thức: Khai triển các đa thức (x-2)^4 , (x+2)^5
Giải bài 8.13 trang 57 SBT toán 10 - Kết nối tri thức - Bài 25. Nhị thức newton Khai triển các đa thức a)    ({(x...
Bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Có bao nhiêu cách sắp xếp các...
Giải bài 8.12 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...
Bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Trong các số tự nhiên từ 1 đến...
Giải bài 8.11 trang 55 sách bài tập toán 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 24. Hoán vị, chỉnh...