Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Bài 109 trang 123 Sách bài tập Toán Nâng cao Hình 10:...

Bài 109 trang 123 Sách bài tập Toán Nâng cao Hình 10: (h.134)....

Bài 109 trang 123 SBT Hình học 10 Nâng cao. Giả sử A=(a22p;a), B=(b22p;b), \( C = \left(. Bài tập Ôn tập chương III - Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho parabol (P):y2=2px(p>0).

a) Tìm độ dài của dây cung vuông góc với trục đối xứng của (P) tại tiêu điểm F của (P).

b) A là một điểm cố định trên (P). Một góc vuông uAt quay quanh đỉnh A có các cạnh cắt (P) tại BC. Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

a) (h.134).

 

Gọi M,N là các giao điểm của (P) và đường thẳng vuông góc với Ox tại F. Khi đó, toạ độ của M,N là nghiệm của hệ {x=p2y2=2px

Hệ có hai nghiệm là (p2;p),(p2;p).

Vậy MN=|yM|+|yN|=2p.

Advertisements (Quảng cáo)

b) (h.135).

 

Giả sử A=(a22p;a), B=(b22p;b), C=(c22p;c).

Phương trình đường thẳng BC là:

2px(b+c)y+bc=0.(1)AB=(b2a22p;ba),AC=(c2a22p;ca).ABACAC.AC=0(b2a2)(c2a2)+4p2(ba)(ca)=0(b+a)(c+a)+4p2=0bc+a(b+c)+a2+4p2=0.(2)

Rút bc từ (2) thay vào (1), ta được phương trình của BC

2pxa24p2(b+c)(y+a)=0                 (3)

Dễ thấy đường thẳng BC có dạng (3) luôn đi qua điểm cố định M=(a22p+2p;a).

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)