Cho elip (E):x2a2=y2b2=1(a>b>0).
a) Chứng minh rằng với mọi M thuộc (E), ta luôn có b≤OM≤a.
b) Gọi A là giao điểm của đường thẳng có phương trình αx+βy=0 với (E). Tính OA theo a,b,α,β.
c) Gọi B là điểm trên (E) sao cho OA⊥OB. Chứng minh rằng tổng 1OA2+1OB2 có giá trị không đổi.
d) Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
a) M(x0;y0)∈(E)
⇒x20a2+y20b2=1(a>b>0);
OM2=x20+y20.
Ta có
x20a2+y20a2≤x20a2+y20b2=1⇔x20+y20≤a2⇔OM2≤a2⇔OM≤a.x20b2+y20b2≥x20a2+y20b2=1⇔x20+y20≥b2⇔OM2≥b2⇔OM≥b.
Vậy b≤OM≤a. Ta có a=OM khi và chỉ khi y0=0, tức là M trùng với các đỉnh trên trục lớn.
Ta có b=OM khi và chỉ khi x0=0, tức là M trùng với các đỉnh trên trục bé.
b) Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ
Advertisements (Quảng cáo)
{αx+βy=0x2a2+y2b2=1⇒x2A=a2b2β2a2α2+b2β2,y2A=a2b2α2a2α2+b2β2.OA2=x2A+y2A=a2b2β2a2α2+b2β2+a2b2α2a2α2+b2β2=a2b2(α2+β2)a2α2+b2β2.⇒OA=ab.√α2+β2√a2α2+b2β2.
c) Do OA vuông góc với OB nên phương trình đường thẳng OB là: βx−αy=0. B là giao điểm của (E) với đường thẳng βx+(−α)y=0 nên áp dụng câu b), ta có
OB2=a2b2[β2+(−α)2]a2β2+b2(−α)2
=a2b2(α2+β2)a2β2+b2α2.
Do đó :
1OA2+1OB2
=a2α2+b2β2+a2β2+b2α2a2b2(α2+β2)
=a2+b2a2b2 không đổi.
d)
Kẻ OH⊥AB. Trong tam giác vuông AOB, ta có
1OH2=1OA2+1OB2=a2+b2a2b2⇒OH=ab√a2+b2.
Vậy đường thẳng AB luôn tiếp xúc với đường tròn cố định tâm O, bán kính R=ab√a2+b2.