Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Câu 4.106, 4.107, 4.108, 4.109, 4.110 trang 120 SBT Đại số 10...

Câu 4.106, 4.107, 4.108, 4.109, 4.110 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao:106 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao...

Câu 4.106, 4.107, 4.108, 4.109, 4.110 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao. c. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a < b}\\{c < d}\end{array}} \right. \Rightarrow ac < b{ {d}}\). Bài tập Ôn tập chương IV - Bất đẳng thức và bất phương trình

Câu 4.106 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?

a. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a < b}\\{c < d}\end{array}} \right. \Rightarrow a + c < b + d\)

b. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a < b}\\{c < d}\end{array}} \right. \Rightarrow a - c < b - d\)

c. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a < b}\\{c < d}\end{array}} \right. \Rightarrow ac < b{ {d}}\)

d. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a < b}\\{c < d}\end{array}} \right. \Rightarrow \dfrac{a}{c} < \dfrac{b}{d}\)

e. \(a > b \Rightarrow {a^2} > {b^2}\)

f. \(a > b \Rightarrow \dfrac{1}{a} < \dfrac{1}{b}\)

g. \(a > b \Rightarrow ac > bc\)

h. \(a > b \Rightarrow \sqrt { {a}}  > \sqrt b \)

i. \(a + b > 2 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a > 1}\\{b > 1}\end{array}} \right.\)

k. \(ab > 1 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a > 1}\\{b > 1}\end{array}} \right.\)

:

a. đúng

b. c. d. e. f. g. h. i. k. sai

Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng ở các bài sau (từ 4.107 đến 4.114)

Câu 4.107 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao

\(x =  - 3\) thuộc tập nghiệm của bất phương trình

A. \(\left( {{ {x}} + 3} \right)\left( {{ {x}} + 2} \right) > 0\)

B. \({\left( {{ {x}} + 3} \right)^2}\left( {{ {x}} + 2} \right) \le 0\)

C. \(x + \sqrt {1 - {x^2}}  \ge 0\)

D. \(\dfrac{1}{{1 + { {x}}}} + \dfrac{2}{{3 + 2{ {x}}}} > 0\)

:

Phương án (B)

Câu 4.108 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao

Advertisements (Quảng cáo)

Bất phương trình \(\left( {{ {x}} - 1} \right)\sqrt {x\left( {{ {x}} + 2} \right)}  \ge 0\) tương đương với bất phương trình

A. \(\left( {{ {x}} - 1} \right)\sqrt { {x}} \sqrt {{ {x}} + 2}  \ge 0\)

B. \(\sqrt {{{\left( {{ {x}} - 1} \right)}^2}x\left( {{ {x}} + 2} \right)}  \ge 0\)

C. \(\dfrac{{\left( {{ {x}} - 1} \right)\sqrt {{ {x}}\left( {{ {x}} + 2} \right)} }}{{{{\left( {{ {x}} + 3} \right)}^2}}} \ge 0\)

D. \(\dfrac{{\left( {{ {x}} - 1} \right)\sqrt {{ {x}}\left( {{ {x}} + 2} \right)} }}{{{{\left( {{ {x}} - 2} \right)}^2}}} \ge 0\)

:

Phương án (B)

Câu 4.109 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao

Bất phương trình \(mx > 3\) vô nghiệm khi

A. \(m = 0;\)

B. \(m > 0;\)

C. \(m < 0;\)

D. \(m ≠ 0.\)

:

Phương án (A)

Câu 4.110 trang 120 SBT Đại số 10 Nâng cao

Bất phương trình \(\dfrac{{2 - x}}{{2{ {x}} + 1}} \ge 0\) có tập nghiệm là

A. \(\left( { - \dfrac{1}{2};2} \right)\)

B. \(\left[ { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

C. \(\left[ { - \dfrac{1}{2};2} \right)\)

D. \(\left( { - \dfrac{1}{2};2} \right]\)

:

Phương án (D)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây: