Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Câu 6.69, 6.70, 6.71, 6.72, 6.73 trang 208, 209 Sách BT Đại...

Câu 6.69, 6.70, 6.71, 6.72, 6.73 trang 208, 209 Sách BT Đại số 10 Nâng cao: Chọn B...

Câu 6.69, 6.70, 6.71, 6.72, 6.73 trang 208, 209 SBT Đại số 10 Nâng cao. A. \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\)                B. \( - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\). Bài tập Ôn tập chương VI – Góc lượng giác và công thức lượng giác

Câu 6.69. \(\sin \dfrac{{3\pi }}{{10}}\) bằng:

A. \(\cos \dfrac{{4\pi }}{5};\)                   B. \(\cos \dfrac{\pi }{5};\)

C. \(1 - \cos \dfrac{\pi }{5};\)              D. \( - \cos \dfrac{\pi }{5}\).

Chọn B

Câu 6.70. \(\sin \dfrac{\pi }{5}\cos \dfrac{\pi }{{30}} + \sin \dfrac{\pi }{{30}}\cos \dfrac{{4\pi }}{5}\) bằng

A. 1;                            B. \( - \dfrac{1}{2};\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)                           D. 0

Chọn C.  (Để ý rằng \(\cos \dfrac{{4\pi }}{5} =  - \cos \dfrac{\pi }{5}\))

Câu 6.71. \(\dfrac{{\sin \dfrac{\pi }{9} + \sin \dfrac{{5\pi }}{9}}}{{\cos \dfrac{\pi }{9} + \cos \dfrac{{5\pi }}{9}}}\) bằng

A. \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\)                B. \( - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\)

C. \(\sqrt 3 ;\)                  D. \( - \sqrt 3 .\)

Advertisements (Quảng cáo)

Chọn C.

Câu 6.72. \(\dfrac{{\sin \dfrac{{5\pi }}{9} - \sin \dfrac{\pi }{9}}}{{\cos \dfrac{{5\pi }}{9} - \cos \dfrac{\pi }{9}}}\) bằng

A. \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\)                B. \( - \dfrac{1}{{\sqrt 3 }};\)

C. \(\sqrt 3 ;\)                  D. \( - \sqrt 3 .\)

Chọn B.

Câu 6.73. Giá trị lớn nhất của biểu thức \({\sin ^4}\alpha  + {\cos ^4}\alpha \)

A. 1;                            B. \(\dfrac{1}{4};\)

C. \(\dfrac{1}{2};\)                          D. Không phải ba giá trị trên

Chọn A. (Để ý rằng \({\sin ^4}\alpha  \le {\sin ^2}\alpha ,co{s^4}\alpha  \le {\cos ^2}\alpha \))

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây: