Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD . Bài 3.54 trang 163 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 - Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ😡+y−5=0. Δ😡+y−5=0
Gợi ý làm bài
(Xem hình 3.14)
Gọi N là điểm đối xứng với M qua I, suy ra N(11 ; -1) và điểm N thuộc đường thẳng CD.
E∈Δ⇒E(x;5−x);→IE=(x−6;3−x)
và: →NE=(x−11;6−x)
E là trung điểm của CD ⇒IE⊥EN.
Advertisements (Quảng cáo)
→IE.→NE=0⇔(x−6)(x−11)+(3−x)(6−x)=0
→IE.→NE=0⇔(x−6)(x−11)+(3−x)(6−x)=0
⇔x=6 hoặc x = 7
Với x=6⇒→IE=(0;3),
Phương trình AB:y−5=0.
Với x=7⇒IE=(1;−4),
Phương trình AB:x−4y+19=0.