Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 Nâng cao Bài 41 trang 214 Đại số 10 Nâng cao: Hãy tính giá...

Bài 41 trang 214 Đại số 10 Nâng cao: Hãy tính giá trị lượng giác sau:...

Hãy tính giá trị lượng giác sau:. Bài 41 trang 214 SGK Đại số 10 Nâng cao – Bài 4: Một số công thức lượng giác

Advertisements (Quảng cáo)

a) Biết \(\sin \alpha  = {1 \over 3};\,\,\alpha  \in ({\pi  \over 2};\,\pi )\) , hãy tính giá trị lượng giác của góc 2α  và góc \({\alpha  \over 2}\)

b) Sử dụng \({15^0} = {{{{30}^0}} \over 2}\) , hãy kiểm nghiệm lại kết quả của bài tập 39.

Đáp án

a) Ta có:

\(\left\{ \matrix{
\sin \alpha = {1 \over 3} \hfill \cr
{\pi \over 2} < \alpha < \pi \hfill \cr} \right. \)

\(\Rightarrow \cos \alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}\alpha } = – \sqrt {1 – {1 \over 9}} = – {{2\sqrt 2 } \over 3}\)

Khi đó:

\(\eqalign{
& \sin 2\alpha = 2\sin \alpha \cos \alpha = 2.{1 \over 3}( – {{2\sqrt 2 } \over 3}) = – {{4\sqrt 2 } \over 9} \cr
& \cos 2\alpha = 1 – 2{\sin ^2}\alpha = {7 \over 9} \cr
& \tan 2\alpha = {{\sin 2\alpha } \over {\cos 2\alpha }} = – {{4\sqrt 2 } \over 7} \cr
& \cot 2\alpha = – {{7\sqrt 2 } \over 8} \cr} \)

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có:

\({\pi \over 4} < {\alpha \over 2} < {\pi \over 2} \Rightarrow \left\{ \matrix{
\cos {\alpha \over 2} > 0 \hfill \cr
\sin {\alpha \over 2} > 0 \hfill \cr} \right.\)

\(\eqalign{
& \cos \alpha = 2{\cos ^2}{\alpha \over 2} – 1 \cr&\Rightarrow \cos {\alpha \over 2} = \sqrt {{{1 + \cos \alpha } \over 2}} = \sqrt {{{3 – 2\sqrt 2 } \over 6}} \cr
& \cos \alpha = 1 – {\sin ^2}{\alpha \over 2} \cr&\Rightarrow \sin {\alpha \over 2} = \sqrt {{{1 – \cos \alpha } \over 2}} = \sqrt {{{3 + 2\sqrt 2 } \over 6}} \cr
& \tan {\alpha \over 2} = {{\sin {\alpha \over 2}} \over {\cos {\alpha \over 2}}} = 3 + 2\sqrt 2 \cr
& \cot {\alpha \over 2} = 3 – 2\sqrt 2 \cr} \)

b) Ta có:

\(\eqalign{
& 2{\cos ^2}{15^0} = 1 + \cos {30^0} = 1 + {{\sqrt 3 } \over 2} \cr&\Rightarrow \cos {15^0} = \sqrt {{{2 + \sqrt 3 } \over 2}} \cr
& 2{\sin ^2}{15^0} = 1 – \cos {30^0} = 1 – {{\sqrt 3 } \over 2}\cr& \Rightarrow \sin {15^0} = \sqrt {{{2 – \sqrt 3 } \over 2}} \cr
& \tan {15^0} = \sqrt {{{2 – \sqrt 3 } \over {2 + \sqrt 3 }}} = 2 – \sqrt 3 \cr
& \cot {15^0} = 2 + \sqrt 3 \cr} \)