Bài 1. Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol.
a) y=x2−3x+2;
b) y=−2x2+4x−3;
c) y=x2−2x;
d) y=−x2+4.
a) y=x2−3x+2.
Hệ số: a=1,b=−3,c=2.
Hoành độ đỉnh x1= −b2a=32.
Tung độ đỉnh y1 = −Δ4a=4.2.1−(−3)24.1=−14.
Vậy đỉnh parabol là I(32;−14).
Giao điểm của parabol với trục tung là A(0;2).
Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:
Advertisements (Quảng cáo)
x2−3x+2=0
⇔[x=1x=2
Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là B(1;0) và C(2;0).
b) y=−2x2+4x−3
Hệ số: a=−2;b=4;c=−3
Hoành độ đỉnh x1= −b2a=1
Tung độ đỉnh y1 = −Δ4a=4.(−2).(−3)−424.(−2)=−1.
Vậy đỉnh parabol là I(1;−1).
Giao điểm với trục tung A(0;−3).
Phương trình −2x2+4x−3=0 vô nghiệm. Không có giao điểm của parabol với trục hoành.
c) Đỉnh I(1;−1). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0;0),B(2;0).
d) Đỉnh I(0;4). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0;4),B(−2;0),C(2;0).