Bài 35: Thế năng. Thế năng trọng trường - Bài 2 trang 167 SGK Vật lý lớp 10 nâng cao. Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng có chiều dài BC=l và độ cao BD=h (Hình 35.6). Hãy tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C và chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C.
Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h (Hình 35.6). Hãy tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C và chứng tỏ công này chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa hai điểm B và C.
Advertisements (Quảng cáo)
cosβ=sinα=BDBC=hl.
Công của trọng lực khi vật di chuyển từ B đến C là:
A=P.l.cosβ=mg.l.hl=mgh
A = mgh chứng tỏ nó chỉ phụ thuộc sự chênh lệch độ cao giữa điểm đầu B và điểm cuối C của đường đi.