Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 7.11 trang 28 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 7.11 trang 28 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Chỉ ra \(BC \bot SA, BC \bot AH\) nên \(BC \bot \left( {SAH} \right)\)...

Chỉ ra \(BC \bot SA, BC \bot AH\) nên \(BC \bot \left( {SAH} \right)\). Gọi \(M\) là giao điểm của \(AH\) và \(BC\) Chứng minh \(BC \bot AH. Phân tích và lời giải - Bài 7.11 trang 28 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 23. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Cho hình chóp \(S. ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), tam giác \(ABC\) nhọn...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\), tam giác \(ABC\) nhọn. Gọi \(H,K\) lần lượt là trực tâm của tam giác \(ABC\) và \(SBC\). Chứng minh rằng:

a) \(BC \bot \left( {SAH} \right)\) và các đường thẳng \(AH,BC,SK\) đồng quy;

b) \(SB \bot \left( {CHK} \right)\) và \(HK \bot \left( {SBC} \right)\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Chỉ ra \(BC \bot SA,BC \bot AH\) nên \(BC \bot \left( {SAH} \right)\).

Gọi \(M\) là giao điểm của \(AH\) và \(BC\)

Chứng minh \(BC \bot AH,BC \bot SM\) suy ra \(S,K,M\) thẳng hàng

Do đó, \(SK,AH,BC\) đồng quy tại \(M\).

b) Chỉ ra \(CH \bot SB\), \(SB \bot CK\) rồi suy ra \(SB \bot \left( {CHK} \right)\).

Từ đó ta có \(SB \bot HK\), tương tự, ta chứng minh được \(SC \bot \left( {BHK} \right)\), suy ra \(SC \bot HK\). Do đó \(HK \bot \left( {SBC} \right)\).

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Chỉ ra \(BC \bot SA,BC \bot AH\) nên \(BC \bot \left( {SAH} \right)\).

Gọi \(M\) là giao điểm của \(AH\) và \(BC\)\(CH \bot AB\)

Ta có: \(BC \bot \left( {SAM} \right)\), suy ra \(BC \bot SM\), mà \(K\) là trực tâm của tam giác \(SBC\) nên \(SM\) đi qua \(K\).

Do đó, \(SK,AH,BC\) đồng quy tại \(M\).

b)

Vì \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) nên \(SA \bot CH\), mà , suy ra \(CH \bot \left( {SAB} \right)\).

Do đó \(CH \bot SB\), lại có \(SB \bot CK\) nên \(SB \bot \left( {CHK} \right)\).

Từ đó ta có \(SB \bot HK\), tương tự, ta chứng minh được \(SC \bot \left( {BHK} \right)\), suy ra \(SC \bot HK\). Do đó \(HK \bot \left( {SBC} \right)\).