Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC), đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, biết AB=a, SA=a√6.
a) Tính tang góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
b) Tính sin góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC).
a) Kẻ BM⊥AC tại M,BM⊥(SAC) suy ra SM là hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng (SAC)
Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng góc giữa hai đường thẳng SB và SM,
Ta tính gócBSM.
b) Kẻ AH⊥SB tại H, chứng minh AH⊥(SBC).
Từ đó suy ra hình chiếu của AC trên (SBC),
Suy ra góc giữa đường thẳng AC và (SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng AC và hình chiếu HC
Tính góc hai đường thẳng AC và hình chiếu của nó
Advertisements (Quảng cáo)
Áp dụng tỉ số lượng giác cho tam giác vuông để tính góc
a) Gọi M là trung điểm đoạn AC thì BM⊥AC⇒BM⊥(SAC)⇒SM là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng (SAC).
Khi đó (^SB,(SAC))=(^SB,SM)=^BSM.
Tam giác SBM vuông tại M có BM=AM=12AC=a√22 và SM=√SA2+AM2=a√262
Do đó tan^BSM=BMSM=√1313.
b) Trong mp(SAB), kẻ AH⊥SB thì AH⊥(SBC) (vì AH⊥SB,AH⊥BC).
Khi đó HC là hình chiếu vuông góc của AC lên mp(SBC).
Suy ra (^AC,(SBC))=(^AC,HC)=^ACH.
Mặt khác tam giác AHC vuông tại H có AC=a√2 và AH=SA.AB√SA2+AB2=a√427.
Do đó sin^ACH=AHAC=√217.