Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 7.5 trang 26 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 7.5 trang 26 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Gọi \(A, B\) là hai điểm tại hai vị tri chân thang và \(C...

Gọi \(A, B\) là hai điểm tại hai vị tri chân thang và \(C, D\) là hai điểm tại hai vị trí ngọn thang, \(EF\) là đường chân tường. Lời Giải - Bài 7.5 trang 26 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 22. Hai đường thẳng vuông góc. Một chiếc thang có dạng hình thang cân cao (6{rm{;m}}), hai chân thang cách nhau (80{rm{;cm}})...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Một chiếc thang có dạng hình thang cân cao \(6{\rm{\;m}}\), hai chân thang cách nhau \(80{\rm{\;cm}}\), hai ngọn thang cách nhau \(60{\rm{\;cm}}\).Thang được dựa vào bờ tường như hình bên. Tính góc tạo giữa đường thẳng chân tường và cạnh cột thang (tính gần đúng theo đơn vị độ, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Gọi \(A,B\) là hai điểm tại hai vị tri chân thang và \(C,D\) là hai điểm tại hai vị trí ngọn thang, \(EF\) là đường chân tường.

Ta có \(EF//AB\) nên \(\left( {EF,AC} \right) = \left( {AB,AC} \right) = \widehat {BAC}\).

Kẻ \(CH\) vuông góc với \(AB\) tại \(H\), tính \(AH = \frac{{AB - CD}}{2}\).

Tam giác \(ACH\) vuông tại \(H\) nên \({\rm{cos}}\widehat {CAH}\), suy ra \(\widehat {CAH}\)

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

Gọi \(A,B\) là hai điểm tại hai vị tri chân thang và \(C,D\) là hai điểm tại hai vị trí ngọn thang, \(EF\) là đường chân tường. Ta có \(EF//AB\) nên \(\left( {EF,AC} \right) = \left( {AB,AC} \right) = \widehat {BAC}\).

Kẻ \(CH\) vuông góc với \(AB\) tại \(H\), khi đó \(AH = \frac{{AB - CD}}{2} = 10\left( {{\rm{\;cm}}} \right) = 0,1\left( {{\rm{\;m}}} \right)\).

Tam giác \(ACH\) vuông tại \(H\) nên \({\rm{cos}}\widehat {CAH} = \frac{{AH}}{{AC}} = \frac{{0,1}}{6} = \frac{1}{{60}}\), suy ra \(\widehat {CAH} \approx 89,{05^ \circ }\).

Vậy góc tạo giữa đường thẳng chân tường và cạnh cột thang bằng khoảng \(89,{05^ \circ }\)