Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 1.23 trang 40 Toán 11 tập 1 – Kết nối tri...

Bài 1.23 trang 40 Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức: Biểu diễn các góc lượng giác \(\alpha = - \frac{{5\pi }}{6}, \;\beta = \frac{\pi }{3}...

Để biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, ta áp dụng: Hướng dẫn cách giải/trả lời bài 1.23 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 1. Biểu diễn các góc lượng giác...Biểu diễn các góc lượng giác \(\alpha = - \frac{{5\pi }}{6},\;\beta = \frac{\pi }{3}

Question - Câu hỏi/Đề bài

Biểu diễn các góc lượng giác \(\alpha = - \frac{{5\pi }}{6},\;\beta = \frac{\pi }{3},\;\gamma = \frac{{25\pi }}{3},\delta = \frac{{17\pi }}{3}\) trên đường tròn lượng giác. Các góc nào có điểm biểu diễn trùng nhau?

A. \(\beta \) và \( \gamma \)

B. \(\alpha, \beta, \gamma \)

C. \(\beta ,\gamma ,\delta \)

D. \(\alpha \) và \(\beta \),

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Để biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác, ta áp dụng:

- Cung có số đo \(\alpha \;\left( {{\alpha ^0}} \right)\) và cung có số đo \(\alpha + k2\pi \;\left( {{\alpha ^0} + k{{360}^0}} \right)\) có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác

Answer - Lời giải/Đáp án

Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).

Vậy ta chọn đáp án A