Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm f′(x) tại mọi điểm x thuộc Lời Giải bài 9.2 trang 86 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức Bài 31. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Sử dụng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau...
Sử dụng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=kx2+c (với k, c là các hằng số);
b) y=x3.
Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm f′(x) tại mọi điểm x thuộc khoảng đó, kí hiệu là y′=f′(x)
Advertisements (Quảng cáo)
a) Với x0 bất kì, ta có:
f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0kx2+c−(kx20+c)x−x0=limx→x0k(x2−x20)x−x0=limx→x0k(x−x0)(x+x0)x−x0=limx→x0[k(x+x0)]=2kx0
Vậy hàm số y=kx2+c có đạo hàm là hàm số y′=2kx
b) Với x0 bất kì, ta có:
f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0x3−x30x−x0=limx→x0(x−x0)(x2+xx0+x20)x−x0=limx→x0(x2+xx0+x20)=3x20
Vậy hàm số y=x3 có đạo hàm là hàm số y′=3x2