Hoạt động 3
a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y=x3+x2 tại điểm x bất kì.
b) So sánh: (x3+x2)′ và (x3)′+(x2)′.
- f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
- (xn),=nxn−1
a) Với x0 bất kì, ta có:
f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=limx→x0x3+x2−x30−x20x−x0=limx→x0(x−x0)(x2+xx0+x20)+(x−x0)(x+x0)x−x0=limx→x0(x−x0)(x2+xx0+x20+x+x0)x−x0=limx→x0(x2+xx0+x20+x+x0)=3x20+2x0
Vậy hàm số y=x3+x2 có đạo hàm là hàm số y′=3x2+2x
b) (x3),+(x2),=3x2+2x
Advertisements (Quảng cáo)
Do đó (x3+x2)′ = (x3)′+(x2)′.
Luyện tập 1
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=√xx+1;
b) y=(√x+1)(x2+2).
- Sử dụng quy tắc (u±v)′=u′±v′;(uv)′=u′v+uv′;(uv),=u′v−uv′v2
- Sử dụng công thức (xn),=nxn−1;(√x),=12√x
a) y′=(√x)′(x+1)−√x(x+1)′(x+1)2=x+12√x−√x(x+1)2=x+1−2x2√x(x+1)2=−x+12√x(x+1)2
b) y′=(√x+1)′(x2+2)+(√x+1)(x2+2)′=x2+22√x+(√x+1).2x