Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Kết nối tri thức Giải mục 5 trang 92, 93, 94 Toán 11 tập 2 –...

Giải mục 5 trang 92, 93, 94 Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức: Sử dụng phép đổi biến \(t = \frac{1}{x}...

Hướng dẫn giải HĐ 8, HĐ 9, LT 6 , HĐ 10, LT 7 , VD 2 mục 5 trang 92, 93, 94 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức Bài 32. Các quy tắc tính đạo hàm. Sử dụng phép đổi biến (t = frac{1}{x}, ) tìm giới hạn (mathop {lim }limits_{x to 0} {left( {1 + x} right)^{frac{1}{x}}}...

Hoạt động 8

a) Sử dụng phép đổi biến t=1x, tìm giới hạn limx0(1+x)1x.

b) Với y=(1+x)1x, tính ln y và tìm giới hạn của limx0lny.

c) Đặt t=ex1. Tính x theo t và tìm giới hạn limx0ex1x.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng công thức e=limx+(1+1x)x

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có t=1x, nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó

limx0(1+x)1x=limt+(1+1t)t=e

b) lny=ln(1+x)1x=1xln(1+x)

limx0lny=limx0ln(1+x)x=1

c) t=ex1ex=t+1x=ln(t+1)

limx0ex1x=limt0tln(t+1)=1


Hoạt động 9

a) Sử dụng giới hạn limh0eh1h=1 và đẳng thức ex+hex=ex(eh1), tính đạo hàm của hàm số y=ex tại x bằng định nghĩa.

b) Sử dụng đẳng thức ax=exlna(0<a1), hãy tính đạo hàm của hàm số y=ax.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

- f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limxx0f(x)f(x0)xx0

- limh0eh1h=1

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Với x bất kì và h=xx0, ta có:

f(x0)=limh0f(x0+h)f(x0)h=limh0ex0+hex0h=limh0exo(eh1)h=limh0ex0.limh0eh1h=ex0

Vậy hàm số y=ex có đạo hàm là hàm số y=ex

b) Ta có ax=exlnanên (ax)=(exlna)=(xlna).exlna=exlnalna=axlna


Luyện tập 6

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=ex2x;

b) y=3sinx.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Advertisements (Quảng cáo)

Sử dụng công thức (eu)=eu.u;(au)=au.u.lna

Answer - Lời giải/Đáp án

a) y=ex2x.(x2x)=(2x1)ex2x

b) y=3sinx.(sinx).ln3=3sinx.cosx.ln3


Hoạt động 10

a) Sử dụng giới hạn limt0ln(1+t)t=1 và đẳng thức ln(x+h)lnx=ln(x+hx)=ln(1+hx), tính đạo hàm của hàm số y=lnx tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.

b) Sử dụng đẳng thức logax=lnxlna(0<a1), hãy tính đạo hàm của hàm số y=logax.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

- f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0 nếu tồn tại giới hạn hữu hạn limxx0f(x)f(x0)xx0

- limt0ln(1+t)t=1

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Với x > 0 bất kì và h=xx0 ta có

f(x0)=limh0f(x0+h)f(x0)h=limh0ln(x0+h)lnx0h=limh0ln(1+hx0)hx0.x0=limh01x0.limh0ln(1+hx0)hx0=1x0

Vậy hàm số y=lnxcó đạo hàm là hàm số y=1x

b) Ta có logax=lnxlna nên (logax)=(lnxlna)=1xlna


Luyện tập 7

Tính đạo hàm của hàm số y=log2(2x1).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng công thức (logau)=uulna

Answer - Lời giải/Đáp án

2x1>0x>12 nên hàm số xác định trên (12;+)

Ta có y=(2x1)(2x1)ln2=2(2x1)ln2


Vận dụng 2

Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH=log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/l) của hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+].

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng công thức (logax)=1xlna

Answer - Lời giải/Đáp án

Ta có pH=log[H+] nên (pH)=(log[H+])=1[H+]ln10

Vậy tốc độ thay đổi của pH với nồng độ [H+]1[H+]ln10

Advertisements (Quảng cáo)