Độ cao (tính bằng mét) của tàu lượn siêu tốc so với mặt đất sau t(giây) (0≤t≤20) từ lúc bắt đầu được cho bởi công thức
h(t)=−4255t3+4985t2−9817t+20.
Trong khoảng thời gian nào tàu lượn đi xuống, trong khoảng thời gian nào tàu lượn đi lên?
Xét hàm số h(t) trên đoạn [0;20], lập bảng biến thiên và tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Advertisements (Quảng cáo)
Xét hàm số h(t)=−4255t3+4985t2−9817t+20 trên đoạn [0;20].
Ta có: h′(t)=−485t2+9885t−9817;h′(t)=0⇔t=352 hoặc t=7.
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (7;352), hàm số nghịch biến trên các khoảng (0;7) và (352;20).
Vậy tàu lượn đi lên trong khoảng thời gian từ 7 giây đến 17,5 giây, tàu lượn đi xuống trong khoảng thời gian từ 0 giây đến 7 giây và từ 17,5 giây đến 20 giây.