Cho điểm \(M\left( {a;b;c} \right)\). \({M_1}, {M_2}, {M_3}\) lần lượt là điểm đối xứng của điểm \(M\) qua các mặt phẳng toạ độ \(\left( {Oxy} \right), \left( {Oyz} \right). Phân tích và giải - Bài 13 trang 78 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo - Bài tập cuối chương 2. Cho điểm \(M\left( { - 3;2; - 1} \right)\) và điểm \(M'\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\). Toạ độ của điểm \(M'\) là A. \(\left( { - 3;2;1} \right)\). B. \(\left( {3;2;1} \right)\)...
Cho điểm \(M\left( { - 3;2; - 1} \right)\) và điểm \(M’\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\). Toạ độ của điểm \(M’\) là
A. \(\left( { - 3;2;1} \right)\).
B. \(\left( {3;2;1} \right)\).
C. \(\left( {3;2; - 1} \right)\).
D. \(\left( {3; - 2; - 1} \right)\).
Advertisements (Quảng cáo)
Cho điểm \(M\left( {a;b;c} \right)\). \({M_1},{M_2},{M_3}\) lần lượt là điểm đối xứng của điểm \(M\) qua các mặt phẳng toạ độ \(\left( {Oxy} \right),\left( {Oyz} \right),\)\(\left( {Ozx} \right)\) thì \({M_1}\left( {a;b; - c} \right),{M_2}\left( { - a;b;c} \right),{M_3}\left( {a; - b;c} \right)\).
\(M’\) là điểm đối xứng của \(M\) qua mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) thì \(M’\left( { - 3;2;1} \right)\).
Chọn A.