Trang chủ Lớp 6 Vở bài tập Vật lí 6 Câu 24a, 24b, 24c phần bài tập tương tự trang 85 Vở...

Câu 24a, 24b, 24c phần bài tập tương tự trang 85 Vở bài tập Vật lí 6: 24a...

Câu 24a, 24b, 24c phần bài tập tương tự – Trang 85 Vở bài tập Vật lí 6. Phương pháp giải:. Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

Advertisements (Quảng cáo)


24a
24b
24c

2. Bài tập tương tự

24a

Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự nóng chảy?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Ngọn dầu đang chảy.

C. Nước nằm ở ngăn đá của tủ lạnh.

D. Tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh.

Phương pháp giải:

Nhận biết hiện tượng nóng chảy: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Vì cục nước đá ở trên ngăn đá, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.

Đáp án D

24b

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Thắp một ngọn đèn dầu.

B. Đúc một pho tượng đồng.

C. Tuyết tan vào mùa xuân ở các xứ lạnh.

D. Cả ba hiện tượng trên.

Phương pháp giải:

Advertisements (Quảng cáo)

Nhận biết hiện tượng nóng chảy: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Không có sự chuyển thể từ rắn sang lỏng ở việc thắp một đèn dầu.

Đáp án D

24c

Hình 24.3 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất đang nóng chảy.

1. Chất đó là chất gì ?

2. Hãy xác định thời gian nóng chảy.

3. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, chất này tồn tại ở thể nào ?

Phương pháp giải:

Nhận biết hiện tượng nóng chảy: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất không thay đổi

1. Chất này là nước đá vì có nhiệt độ nóng chảy là \(0^0C\).

2. Chất bắt đầu nóng chảy từ phút thứ 2.

3. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10, chất này tồn tại ở thể lỏng.

();
}
}
});