C2-C5
C6 - C9
3.
II - ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2-C5
C2
Dụng cụ đo ở hình 3.1 là
Ca đong to có GHĐ là 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít.
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít.
Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
C3
Ở nhà, để đo thể tích chất lỏng, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ: Chai (hoặc lọ, ca, bình, ...) đã biết sẵn thể tích : chai côcacôla 1 lít; chai nước khoáng 0,5 lít xô 10 lít; can 5 lít; bơm tiêm, xilanh,..
C4
Điền số liệu vào các ô trống:
C5
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm:Chai, lọ có ghi sẵn dung tích; các loại ca đong (can, xô, thùng) đã biết trước dung tích; bình chia độ, bơm tiêm...
C6 - C9
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
C6
Ở hình 3.3, cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác là hình b) - đặt thẳng đứng.
Advertisements (Quảng cáo)
C7
Ở hình 3.4, cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo là hình b) - đặt mắt nhìn ngang.
C8
Ở hình 3.5, thể tích chất lỏng trong bình a là 70 cm3, trong bình b là 50 cm3 và trong bình c là 40 cm3
Rút ra kết luận
C9
a) Ước lượng thể tích cần đo.
b) Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
c) Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
3.
Thực hành
Đo thể tích nước chứa trong hai bình.
Bảng 3.1. KẾT QUẢ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Ghi nhớ
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,..
();
}
}
});