Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ) Bài 81 trang 116 SBT Hình học 10 Nâng cao: Bài 6....

Bài 81 trang 116 SBT Hình học 10 Nâng cao: Bài 6. Đường hypebol....

Bài 81 trang 116 SBT Hình học 10 Nâng cao. Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m. Do đó Δ luôn cắt (H) tại hai điểm M và. Bài 6. Đường hypebol.

Cho hypebol (H):x42y25=1 và đường thẳng Δ:xy+4=0.

a) Chứng minh rằng Δ luôn cắt (H) tại hai điểm M,N thuộc hai nhánh khác nhau của (H)(xM<xN);

b) Gọi F1 là tiêu điểm trái và F2 là tiêu điểm phải cả (H). Xác định m để F2N=2F1M.

a) (H):x24y25

=15x24y220=0.

a2=4a=2, b2=5b=5, c2=b2+a2=9c=3.

(H) có hai nhánh : nhánh trái ứng với x2, nhánh phải ứng với x2. Hoành độ giao điểm của (H)Δ là nghiệm của phương trình :

5x24(x+m)220=0 hay  x28mx4(m2+5)=0.        (1)

Advertisements (Quảng cáo)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m. Do đó Δ luôn cắt (H) tại hai điểm MN thuộc hai nhánh khác nhau.

Theo giả thiết xM<xN nên M thuộc nhánh trái, N thuộc nhánh phải.

b) (H) có các tiêu điểm F1(3;0),F2(3;0).

F2N=|acaxN|=|232xN|=32xN2(xN2)F1M=|a+caxM|=|2+32xM|=32xM2(xM2)F2N=2F1M32xN2=2(32xM2)3xN+6xM+4=0(2)

xM,xN là nghiệm của (1) nên {xM+xN=8m(3)xM.xN=4(m2+5)(4)

Giải (2) và (3) ta được: xM=438m, xN=43+16m. Thay xM,xN vào (4) ta có

(438m)(43+16m)=4(m2+5)279m2+72m41=0m=12±141593.

Vậy với m=12±141593 thì F2N=2F1M.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 10 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)