Bài 89 trang 52 SBT Hình học 10 Nâng cao. ΔMAB∼ΔMB′A′ nên A′B′AB=MA′MB=MA.MA′MA.MB.. Bài tập Ôn tập chương II - Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
Cho điểm M nằm trong đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. Kẻ các đường thẳng MA,MB,MC, chúng cắt lại đường tròn đó lần lượt ở A′,B′,C′. Chứng minh rằng:
SA′B′C′SABC=(R2−MO2)3(MA.MB.MC)2.
Giải
(h.76).
SA′B′C′=A′B′.B′C′.C′A′4R.SABC=AB.BC.CA4R.
Suy ra SA′B′C′SABC=A′B′.B′C′.C′A′AB.BC.CA (*)
Advertisements (Quảng cáo)
Ta lại có
ΔMAB∼ΔMB′A′ nên A′B′AB=MA′MB=MA.MA′MA.MB.
Do MA.MA′=|℘M/(O)|=R2−MO2 nên A′B′AB=R2−MO2MA.MB.
Tương tự
B′C′BC=R2−MO2MB.MC; C′A′CA=R2−MO2MC.MA (**)
Thay (**) vào (*) ta được điều phải chứng minh.