Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 Nâng cao Câu 3.30 trang 63 Sách BT Đại số 10 Nâng cao: Bài...

Câu 3.30 trang 63 Sách BT Đại số 10 Nâng cao: Bài 3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai...

Câu 3.30 trang 63 SBT Đại số 10 Nâng cao. \(\dfrac{4}{{y + 1}} + \dfrac{5}{{y – 5}} =  – \dfrac{3}{2}\) (*). Bài 3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai

Advertisements (Quảng cáo)

Giải các phương trình :

a. \(\dfrac{{4x}}{{{x^2} + x + 3}} + \dfrac{{5x}}{{{x^2} – 5x + 3}} =  – \dfrac{3}{2}\)

b. \(\dfrac{{x – 1}}{{x + 2}} – \dfrac{{x – 2}}{{x + 3}} = \dfrac{{x – 4}}{{x + 5}} – \dfrac{{x – 5}}{{x + 6}}\)

a. Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm, nên phương trình đã cho tương đương với phương trình :

\(\dfrac{4}{{x + \dfrac{3}{x} + 1}} + \dfrac{5}{{x + \dfrac{3}{x} – 5}} =  – \dfrac{3}{2}\)

Đặt \(y = x + \dfrac{3}{x}\) ta nhận được phương trình

\(\dfrac{4}{{y + 1}} + \dfrac{5}{{y – 5}} =  – \dfrac{3}{2}\) (*)

Biến đổi phương trình (*) thành \(\dfrac{{{y^2} + 2y – 15}}{{\left( {y + 1} \right)\left( {y – 5} \right)}} = 0.\) Phương trình này có hai nghiệm \({y_1} =  – 5,{y_2} = 3.\) Từ đó dẫn đến hai trường hợp sau : 

\( \bullet x + {3 \over x} = – 5 \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{{x^2} + 5x + 3 = 0} \cr {x \ne 0} \cr} } \right. \)

\(\Leftrightarrow x = {{ – 5 \pm \sqrt {13} } \over 2}\)

\(\bullet x + {3 \over x} = 3 \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{{x^2} – 3x + 3 = 0} \cr {x \ne 0} \cr} } \right.\)

Kết luận. Phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ – 5 \pm \sqrt {13} }}{2}\)

b. \(x \in \left\{ { – 4; – \dfrac{1}{2}} \right\}\)