Giải và biện luận các bất phương trình (ẩn x) :
a. m(x−m)≥0m(x−m)≥0
b. (x−1)m>x+2(x−1)m>x+2
c. x−aba+b+x−aca+c+x−bcb+c≤a+b+cx−aba+b+x−aca+c+x−bcb+c≤a+b+c
d. bx+b<a−axbx+b<a−ax
:
a. Ta có mx≥m2mx≥m2 (1)
Nếu m>0m>0 thì (1)⇔x≥m(1)⇔x≥m ; tập nghiệm S=[m;+∞)S=[m;+∞)
Nếu m=0m=0 thì (1)⇔0.x≥0(1)⇔0.x≥0 ; tập nghiệm S=R.S=R.
Nếu m<0m<0 thì (1)⇔x≤m(1)⇔x≤m ; tập nghiệm S=(−∞;m]S=(−∞;m]
b. Biến đổi về dạng (m+1)x>m+2(m+1)x>m+2 (2)
Nếu m>1m>1 thì (2)⇔x>m+2m−1,(2)⇔x>m+2m−1, tập nghiệm S=(m+2m−1;+∞)S=(m+2m−1;+∞)
Nếu m=1m=1 thì (2)⇔0.x>3,(2)⇔0.x>3, tập nghiệm S=∅.S=∅.
Advertisements (Quảng cáo)
Nếu m<1m<1 thì (2)⇔x<m+2m−1,(2)⇔x<m+2m−1, tập nghiệm S=(−∞;m+2m−1)S=(−∞;m+2m−1)
c. Biến đổi về dạng
(1a+b+1b+c+1c+a).x≤(ab+bc+ca)(1a+b+1b+c+1c+a).(1a+b+1b+c+1c+a).x≤(ab+bc+ca)(1a+b+1b+c+1c+a).
Nếu 1a+b+1b+c+1c+a>01a+b+1b+c+1c+a>0 thì tập nghiệm S=(−∞;ab+bc+ca].S=(−∞;ab+bc+ca].
Nếu 1a+b+1b+c+1c+a=01a+b+1b+c+1c+a=0 thì tập nghiệm S=R.
Nếu 1a+b+1b+c+1c+a<0 thì tập nghiệm S[ab+bc+ca;+∞)
d. Biến đổi về dạng x(a+b)<a−b
Nếu a+b>0 thì S=(−∞;a−ba+b)
Nếu a+b<0 thì S=(a−ba+b;+∞)
Nếu a+b=0 và a>b thì S=R
Nếu a+b=0 và a≤b thì S=∅.