Trang chủ Lớp 10 SBT Toán lớp 10 (sách cũ) Bài 3.46 trang 162 Sách bài tập Toán Hình Học 10: Trong...

Bài 3.46 trang 162 Sách bài tập Toán Hình Học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm...

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm . Bài 3.46 trang 162 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 - Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1).

a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng  d: x - y - 1 = 0 tại M(2;1) và có tâm nằm trên đường thẳng  d’ 😡 - 2y - 6 = 0

b) Lập phương trình tiếp tuyến với  (C)  biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng m: x - y + 3 = 0

Gợi ý làm bài

a) Đường thẳng Δ đi qua M và vuông góc với d có phương trình Δ😡+y+C=0Δ qua M nên C = -3. Vậy Δ😡+y3=0

Tọa độ tâm I của đường tròn (C)  là nghiệm của hệ:

{x+y3=0x2y6=0{x=4y=1I(4;1).

Bán kính R=IM=22

Advertisements (Quảng cáo)

Phương trình đường tròn cần tìm có tâm I(4;-1) và có bán kính R=22 là:

(x4)2+(y+1)2=8.

b) Đường thẳng m: x - y + 3 = 0 Tiếp tuyến \Delta ‘ với (C) vuông góc với đường thẳng m nên \Delta ‘ có phương trình : x + y + c = 0

\Delta ‘ là tiếp tuyến với (C)   \Leftrightarrow d\left[ {I;\Delta ‘} \right] = R

\eqalign{ & \Leftrightarrow d\left[ {I;\Delta ‘} \right] = R \cr & \Leftrightarrow {{\left| {4 - 1 + c} \right|} \over {\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 2\sqrt 2 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ c = 1 \hfill \cr c = - 7 \hfill \cr} \right. \cr}

Vậy có hai tiếp tuyến với (C) thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình là : 

\left[ \matrix{ \Delta {‘_1}:x + y + 1 = 0 \hfill \cr \Delta {‘_2}:x + y - 7 = 0 \hfill \cr} \right.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán lớp 10 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)