Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
a) y=1x−2 trên mỗi khoảng (−∞;2) và (2;+∞)
b) y = x2 – 6x + 5 trên mỗi khoảng (−∞;3) và (3;+∞)
c) y = x2005 + 1 trênn khoảng (−∞;+∞)
a) f(x)=1x−2
+ Với x1; x2 ∈ (−∞;2) và x1 ≠ x2; ta có:
f(x2)−f(x1)=1x2−2−1x1−2=x1−2−x2+2(x1−2)(x2−2)
=x1−x2(x1−2)(x2−2)
⇒f(x2)−f(x1)x2−x1=−1(x1−2)(x2−2)<0
Vậy hàm số y=1x−2 nghịch biến trên (−∞;2)
+ Với x1; x2 ∈ (2;+∞) và x1 ≠ x2; ta có:
f(x2)−f(x1)x2−x1=−1(x1−2)(x2−2)<0
Vậy hàm số y=1x−2 nghịch biến trên (2;+∞)
Bảng biến thiên
b) f(x) = x2 – 6x + 5
Advertisements (Quảng cáo)
+ Với x1; x2 ∈ (−∞;3) và x1 ≠ x2; ta có:
f(x2) – f(x1) = x22 – 6x2 + 5 – (x12 – 6x1 + 5)
= x22 - x12 + 6(x1 – x2) = (x2 – x1)(x1 + x2 – 6)
⇒f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2−6<0 (vì x1 < 3; x2 < 3)
Vậy hàm số y = x2 – 6x + 5 nghịch biến trên (−∞,3)
+ Với x1; x2 ∈ (3,+∞) và x1 ≠ x2; ta có:
f(x2)−f(x1)x2−x1=x1+x2−6>0 (vì x1 > 3; x2 > 3)
Vậy hàm số y = x2 – 6x + 5 đồng biến trên (3;+∞)
Bảng biến thiên
c)
Với mọi x1, x2 ∈ (−∞;+∞) , ta có x1 < x2
⇒ x12005 < x22005
⇒ x12005 + 1 < x22005 + 1
hay f(x1) < f(x2) (y = f(x) = x2005 + 1).
Từ đấy ta có, hàm số đã cho đồng biến trên (−∞;+∞)