Trang chủ Lớp 12 SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 76 SBT Toán 12 – Chân trời sáng tạo:...

Bài 3 trang 76 SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo: Cho tứ diện OABC có G 3; - 3;6 là trọng tâm...

‒ Sử dụng biểu thức toạ độ của phép cộng vectơ: Nếu u=(x1;y1;z1)v=(x2;y2;z2) thì \(\overrightarrow u + \overrightarrow. Hướng dẫn giải - Bài 3 trang 76 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo - Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto. Cho tứ diện OABCG(3;3;6) là trọng tâm. Tìm toạ độ điểm A thoả mãn AB=(1;2;3)AC=(1;4;2)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho tứ diện OABCG(3;3;6) là trọng tâm. Tìm toạ độ điểm A thoả mãn AB=(1;2;3)AC=(1;4;2).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

‒ Sử dụng biểu thức toạ độ của phép cộng vectơ:

Nếu u=(x1;y1;z1)v=(x2;y2;z2) thì u+v=(x1+x2;y1+y2;z1+z2).

‒ Sử dụng tính chất hai vectơ bằng nhau: Với u=(x1;y1;z1)v=(x2;y2;z2), ta có: u=v{x1=x2y1=y2z1=z2.

Answer - Lời giải/Đáp án

Giả sử A(a;b;c).

Advertisements (Quảng cáo)

G là trọng tâm của tứ diện OABCGA+GB+GC+GO=0

GA+(GA+AB)+(GA+AC)+GO=03GA+AB+AC+GO=03GA=(AB+AC+GO)

Ta có G(3;3;6)OG=(3;3;6)GO=(3;3;6)

AB+AC+GO=(1+(1)+(3);2+4+3;3+(2)+(6))=(3;9;5)

Do đó 3GA=(3;9;5)GA=(1;3;53).

Mặt khác GA=(a3;b+3;c6)

Khi đó {a3=1b+3=3c6=53{a=4b=6c=233

Vậy A(4;6;233).

Advertisements (Quảng cáo)