Trang chủ Lớp 12 SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo Bài 9 trang 32 SBT Toán 12 – Chân trời sáng tạo:...

Bài 9 trang 32 SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo: Cho hàm số y = x^2 + 2x - 2/x - 1 Tìm toạ độ giao điểm I của hai...

‒ Tìm tiệm cận đứng: Tính lim hoặc \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right). Hướng dẫn giải - Bài 9 trang 32 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo - Bài 4. Khảo sát và vẽ đồ thị một số hàm cơ bản. Cho hàm số y = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}} - 1}} a) Tìm toạ độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số. b) Với t tuỳ ý \left( {t \ne 0} \right)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hàm số y = \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}} - 1}}

a) Tìm toạ độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

b) Với t tuỳ ý \left( {t \ne 0} \right), gọi MM’ lần lượt là hai điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt là {x_M} = {x_I} - t{x_{M’}} = {x_I} + t. So sánh các tung độ {y_M}{y_{M’}}.

Từ đó, suy ra rằng hai điểm MM’ đối xứng với nhau qua I.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

‒ Tìm tiệm cận đứng: Tính \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) hoặc \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right), nếu một trong các giới hạn sau thoả mãn:

\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - \infty

thì đường thẳng x = {x_0} là đường tiệm cận đứng.

‒ Tìm tiệm cận xiên y = ax + b\left( {a \ne 0} \right):

a = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{f\left( x \right)}}{x}b = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {f\left( x \right) - ax} \right] hoặc

a = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{f\left( x \right)}}{x}b = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {f\left( x \right) - ax} \right]

‒ Để chứng minh rằng hai điểm MM’ đối xứng với nhau qua I, ta chứng minh I là trung điểm của MM’.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) Tập xác định: D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.

Ta có:

\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {\frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}} - 1}}} \right) = - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {\frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}} - 1}}} \right) = + \infty

Vậy {\rm{x}} = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

a = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{f\left( x \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}}\left( {{\rm{x}} - 1} \right)}} = 1

b = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {f\left( x \right) - x} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {\frac{{{x^2} + 2{\rm{x}} - 2}}{{{\rm{x}} - 1}} - x} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3{\rm{x}} - 2}}{{x - 1}} = 3

Vậy đường thẳng y = x + 3 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.

Vậy I\left( {1;4} \right) là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

b) Ta có: {x_M} = {x_I} - t = 1 - t \Rightarrow {y_M} = \frac{{x_M^2 + 2{{\rm{x}}_M} - 2}}{{{{\rm{x}}_M} - 1}} = \frac{{{{\left( {1 - t} \right)}^2} + 2\left( {1 - t} \right) - 2}}{{\left( {1 - t} \right) - 1}} = \frac{{ - {t^2} + 4t - 1}}{t}

{x_{M’}} = {x_I} + t = 1 + t \Rightarrow {y_{M’}} = \frac{{x_{M’}^2 + 2{{\rm{x}}_{M’}} - 2}}{{{{\rm{x}}_{M’}} - 1}} = \frac{{{{\left( {1 + t} \right)}^2} + 2\left( {1 + t} \right) - 2}}{{\left( {1 + t} \right) - 1}} = \frac{{{t^2} + 4t + 1}}{t}

Vì:

\begin{array}{l}{x_M} + {x_{M’}} = \left( {{x_I} - t} \right) + \left( {{x_I} + t} \right) = 2{x_I};\\{y_M} + {y_{M’}} = \frac{{ - {t^2} + 4t - 1}}{t} + \frac{{{t^2} + 4t + 1}}{t} = \frac{{\left( { - {t^2} + 4t - 1} \right) + \left( {{t^2} + 4t + 1} \right)}}{t} = 8 = 2{y_I}\end{array}

nên I là trung điểm của MM’.

Vậy hai điểm MM’ đối xứng với nhau qua I.

Advertisements (Quảng cáo)