Trang chủ Lớp 12 SBT Toán 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 14 trang 225 SBT Hình học lớp 12 Nâng Cao: Trong...

Bài 14 trang 225 SBT Hình học lớp 12 Nâng Cao: Trong không gian Oxyz cho mp(P)...

Trong không gian Oxyz cho mp(P) . Bài 14 trang 225 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao - Ôn tập cuối năm Hình học

Trong không gian Oxyz cho mp(P) :x+2yz+5=0 và đường thẳng

                                       d:x+12=y+1=z3.

1. Tim toạ độ giao điểm A của d và (P).

2. Tính góc α giữa đường thẳng d và mp(P).

3. Viết phương trình mp(Q) chứa đường thẳng d và vuông góc với mp(P).

4. Viết phương trình hình chiếu vuông góc d’ của d trên mp(P).

5. Viết phương trình đường thẳng nằm trong mp(P)  chứa A và vuông góc với đường thẳng d.

6. Viết phương trình mặt cầu có tâm I nằm trên đường thẳng d, tiếp xúc với mp(P) và có bán kính R=6.

7. Viết phương trình mp(R) chứa đường thẳng d và tạo với mp(P) một góc nhỏ nhất.

1. Phương trình tham số của d: {x=1+2ty=1+tz=3+t.

Toạ độ giao điểm A của đường thẳng d với mp(P) thoả mãn hệ :

{x=1+2ty=1+tz=3+tx+2yz+5=0

t=13A=(13;23;103).

2. Gọi α là góc giữa đường thẳng d và mp(P). d có vectơ chỉ phương ud(2;1;1), (P) có vectơ pháp tuyến np(1;2;1) nên

sinα=|ud.nP||ud|.|nP|=|2+21|22+12+12.12+22+(1)2=12

α=30.

3. Vì (Q) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với mp(P) nên mp(Q) chứa điểm (1;1;3)d và có vectơ pháp tuyến là

                  [nd,nP]=(3;3;3)

Suy ra phương trình mp(Q) là: xyz+3=0.

4. d‘ chính là đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q). Vì vậy, điểm (x;y;z)d khi và chỉ khi (x;y;z) thoả mãn hệ

     {x+2yz+5=0xyz+3=0,

hay d‘ có phương trình tham số là :

               {x=113+ty=23z=t.

5. Gọi Δ là đường thẳng nằm trong mpc(P), đi qua điểm A(13;23;103) và vuông góc với đường thẳng d. Khi đó, Δ có vectơ chỉ phương u=13[ud.nP]=(1;1;1) nên Δ có phương trình chính tắc là

                             x+131=y+23=z103.

6. Vì Id nên I=(1+2t;1+t;3+t).

Mặt cầu tâm I tiếp xúc với mp(P) và có bán kính R=6. Và khi và chỉ khi d(I,(P))=6 hay

                          |1+2t2+2t3t+5|12+22+(1)2=6

<=>|3t1|=6[3t1=63t1=6[t=73t=53

[I=(113;43;163)I=(133;83;43).

Vậy có hai mặt cầu thoả mản yêu cầu đặt ra là:

Advertisements (Quảng cáo)

(S1):(x113)2+(x43)2+(x163)2=6,

(S2):(x+133)2+(x+83)2+(x43)2=6.

7. Cách 1. Ta tìm hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d.

Cho t = 0, ta được M(1;1;3)d,t=1, ta được N(1;0;4)d.

Giả sử mặt phẳng (R) cần tìm có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 với A2+B2+C20.

Vì M, N mp(R)

            {AB+3C+D=0A+4C+D=0{C=(2A+B)D=7A+4B.

Do đó nR=(A;B;2AB).

Ta có nP=(1;2;1).

Gọi φ góc giữa hai mặt phẳng (R) và (P) (0φ90) thì:

      cosφ=|A+2B+2A+B|6A2+B2+(2A+B)2=36|A+B|5A2+2B2+4AB.

Trường hợp A + B = 0, ta có φ = 90° là góc lớn nhất trong các góc có thể có giữa hai mặt phẳng (P) và (R), loại.

Trường hợp A+B0, ta có

cosφ=36(A+B)22(A+B)2+3A2

           =3612+3(AA+B)236.12=32,

suy ra φ30.

Dấu = xảy ra khi A = 0. Khi đó B 0 (vì nếu B = 0 thì C = 0, vô lí).

Ta chọn B = 1 thì C=(2A+B)=1,D=7A+4B=4.

Vậy mp(R) chứa đường thẳng d và tạo với mp(P) một góc nhỏ nhất (bằng 30°) có phương trình là :

                                 yz+4=0.

Cách 2. (h. 117)

Xét mặt phẳng (Q) thay đổi đi qua đường thẳng d, cắt mp(P) theo giao tuyến Δ.  Vì A=d(P) nên AΔ.

Lấy một điểm K cố định trên d (KA). Gọi H là hình chiếu của K trên mp(P), I là hình chiếu của H trên Δ’ thì HIKI cùng vuông góc với Δ

nên  là góc giữa mp(P) và mp(Q).

Ta có tan  mà KH không đổi khi (Q) thay đổi và HIHA nên

 nhỏ nhất <=> tan nhỏ nhất <=> HI lớn nhất <=> I trùng A hay Δd tại A, tức là Δ’ trùng Δ (Δ nói ở câu 5).

Vậy mp(R) chứa đường thẳng d và tạo với mp(P) một góc nhỏ nhất khi và chỉ khi mp(R) chứa d Δ (Δ nằm trên (P), đi qua A và vuông góc với d.

Ta có [ud,uΔ]=(0;3;3) nên (R) có vectơ pháp tuyến là (0;1;1).

Vì mp(R) đi qua A(13;23;103) nên có phưomg trình là

               y+23(z103)=0 hay yz4=0.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)