Trang chủ Lớp 12 SBT Toán 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 15 trang 226 SBT Hình 12 Nâng Cao: Trong không gian...

Bài 15 trang 226 SBT Hình 12 Nâng Cao: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt...

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt phẳng . Bài 15 trang 226 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao - Ôn tập cuối năm Hình học

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3;3;1), B(0;2;1) và mặt phẳng

(P):x+y+z-7=0.

1. Viết phương trình đường thẳng AB.

2. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của AB trên mp(P).

3. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mp(P) và mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B.

4. Viết phương trình đường vuông góc chung của ABd.

5. Tìm điểm K thuộc đường thẳng AB (KB) sao cho

d(K,(P))=d(B,(P)).

6. Tìm điểm C trên đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC nhỏ nhất.

1. Đường thẳng AB đi qua A(3;3;1), có vectơ chỉ phương AB=(3;1;0) nên có phương trình :

                         {x=33ty=3tz=1.

2. Ta nhận thấy A mp(P) nên hình chiếu vuông góc của AB trên mp(P) là đường thẳng AH, trong đó H là hình chiếu của điểm B trên mp(P).

Đường thẳng BH qua B(0;2;1) và vuông góc với mp(P) nên có phương trình

                       {x=ty=2+tz=1+t.

Do đó toa độ (x;y;z) của điểm H thoả mãn hệ: {x=ty=2+tz=1+tx+y+z7=0.

Giải hệ ta được t=43H=(43;103;73).

Phương trình đường thẳng AH

{x=3+5ty=3tz=14t.

3. Đường thẳng d nằm trong mp(P), đồng thời nằm trong mặt phẳng trung trực (π) của đoạn AB. Gọi I  là trung điếm AB, ta cóI=(32;52;1).

Mặt phẳng (π) đi qua I  và có vectơ pháp tuyến là BA=(3;1;0) nên có phương trình :              (π):3x+y7=0.

Vậy d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (π). Do đó d có phương trình : 

Advertisements (Quảng cáo)

                            {x=ty=73tz=2t.

4. Vì ABmp(π)dmp(π)nên nếu trong mp(π), kẻ đường thẳng IM vuông góc với d(Md) thì IM chính là đường vuông góc chung của AB và d.

Ta có M=(t;73t;2t)

IM=(t32;923t;2t1).

Đường thẳng d  có vec tơ chỉ phương là ud=(1;3;2).

IMdIM.ud=0t=1714

IM=(414;1214;2014)

Vậy đường vuông góc chung của AB và d là đường thẳng qua I và có vec tơ chỉ phương 144IM=(1;3;5), đường thẳng đó có phương trình :

{x=32ty=52+3tz=1+5t.

5. Cách 1. KABK=(33t;3t;1).

d(K,(P))=d(B,(P))|33t+3t+17|3=|0+2+17|3.|4t|=|4||t|=1[t=1t=1.

Với t=1, K=(0;2;1) nên \(K \equiv B\((loại).

Với t=-1, K=(6;4;1).

Vậy K(6;4;1) là điểm phải tìm.

Cách 2. Vì A(P) nên d(K;(P))=d(B,(P)) khi và chỉ khi A là trung điểm của KB. Từ đó suy ra K=(6;4;1).

6. Với Cd thì SABC=12AB.CI, AB không đổi nên SABC nhỏ nhất khi và chỉ khi IC nhỏ nhấ, tức C là hình chiếu của I trên d.

Cd nên C=(t;73t;2t), suy ra IC=(t32;73t52;2t1)

Ta có ICdIC.ud=0

t323(73t52)+2(2t1)=0

t=1714.

Vậy điểm C cần tìm là C=(1714;4714;3414)(chính là điểm M ở câu 4).

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)