Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ˆB = 600. Biết rằng có một hình nón nội tiếp hình chóp đã cho với bán kính đáy là r, góc giữa đường sinh và đáy hình nón là β.
1) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
2) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp.
1)
Đáy hình nón trong bài toán là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường cao hình nón là SO (S là đỉnh của hình chóp ).
Gọi I là điểm tiếp xúc của BC với đường tròn nội tiếp ΔABC thì OI⊥BC và SI⊥BC nên ^SIO =β. Khi đó, chiều cao hình nón là
h=SO=OItanβ=rtanβ,
Độ dài đường sinh hình nón là
l=SI=OIcosβ=rcosβ.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là
S1=πrl=πr.rcosβ=πr2cosβ.
Advertisements (Quảng cáo)
Thể tích hình nón là
V1=13πr2h=13πr2.r.tanβ=13πr3tanβ.
2) Dễ thấy ba đường cao của ba mặt bên hình chóp S.ABC bằng nhau và cùng bằng SI.
Diện tích xung quanh của hình chóp là
S2=12(AB+AC+BC).SI
Mặt khác AC=AB√3,BC=2AB,
SΔABC=12AB.AC=12AB2√3,SΔABC=12(AB+AC+BC).r=12(3+√3).AB.r.
Từ đó AB=(√3+1)r.
Vậy diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là
S2=12(3+√3)AB.SI=12(3+√3)(√3+1)r.rcosβ=√32(√3+1)2r2cosβ.
Thể tích hình chóp S.ABC là
V2=13.12AB.AC.SO=√36AB2.SO, từ đó
V2=√36(√3+1)2r2.rtanβ=√36(√3+1)2r3tanβ.