Trang chủ Lớp 12 SGK Toán 12 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 10, 11, 12 Toán 12 tập 1 –...

Giải mục 2 trang 10, 11, 12 Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Tồn tại hay không khoảng (a; b) chứa điểm x = 1 mà trên đó f(x) > f(1) với...

Gợi ý giải KP2, TH4, KP3, TH5, VD2 mục 2 trang 10, 11, 12 SGK Toán 12 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số. Cực trị của hàm số... Tồn tại hay không khoảng (a; b) chứa điểm x = 1 mà trên đó f(x) > f(1) với

Khám phá2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 10

Quan sát đồ thị của hàm số y=f(x)=x33x2+1 trong Hình 5.

a) Tìm khoảng (a; b) chứa điểm x = 0 mà trên đó f(x) < f(0) với mọi x0.

b) Tìm khoảng (a; b) chứa điểm x = 2 mà trên đó f(x) > f(2) với mọi x2.

c) Tồn tại hay không khoảng (a; b) chứa điểm x = 1 mà trên đó f(x) > f(1) với mọi x1 hoặc f(x) < f(1) với mọi x1?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát đồ thị

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Trên khoảng (-1; 2), f(x) < f(0) với mọi x0

b) Trên khoảng (0; 3), f(x) > f(2) với mọi x2

c) Không tồn tại khoảng (a; b) chứa điểm x = 1 mà trên đó f(x) > f(1) với mọi x1 hoặc f(x) < f(1) với mọi x1


Thực hành4

Trả lời câu hỏi Thực hành 4 trang 11

Tìm các điểm cực trị của hàm số y = f(x) có đồ thị cho ở Hình 8

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát đồ thị

Answer - Lời giải/Đáp án

Hàm số y = f (x) có:

x = 5 là điểm cực đại vì f (x) < f(5) với mọi x(3;7){5}, ycd=f(5)=5

x = 3 là điểm cực tiểu vì f(x) > f(3) với mọi x(1;5){3}, yct=f(3)=2

x=7 là điểm cực tiểu vì f(x) > f(7) với mọi x(5;9){7}, yct=f(7)=1


Khám phá3

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 11

Đồ thị của hàm số y={x2khix12xkhix>1 được cho ở Hình 9.

a) Tìm điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số.

b) Tại x = 1, hàm số có đạo hàm không?

c) Thay mỗi dấu ? bằng kí hiệu (+, –) thích hợp để hoàn thành bảng biến thiên dưới đây. Nhận xét về dấu của y’ khi x đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Quan sát đồ thị

Advertisements (Quảng cáo)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Hàm số y = f (x) có:

x = 1 là điểm cực đại vì f (x) < f(1) với mọi x(0;+){0}

x = 0 là điểm cực tiểu vì f(x) > f(0) với mọi x(+;1){0}

b) Tại x = 1, hàm số không có đạo hàm vì đồ thị bị gấp khúc

c)

Nhận xét: Khi đi qua các điểm cực đại và cực tiểu thì y’ đổi dấu


Thực hành5

Trả lời câu hỏi Thực hành 5 trang 12

Tìm cực trị của hàm số g(x)=x2+x+4x+1

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tìm tập xác định, g’(x) và lập bảng biến thiên

Answer - Lời giải/Đáp án

Tập xác định: D=R{1}

g(x)=x2+2x3x2+2x+1=0[x=1x=3

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = -3, yct=f(3)=5, đạt cực đại tại x = 1, ycd=f(1)=3


Vận dụng2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 12

Một phần lát cắt của dãy núi có độ cao tính bằng mét được mô tả bởi hàm số y=h(x)=11320000x3+93520x28144x+840 với 0x2000

Tìm toạ độ các đỉnh của lát cắt dãy núi trên đoạn [0; 2000]

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Tìm h’(x) và lập bảng biến thiên

Answer - Lời giải/Đáp án

Tập xác định: D=[0;2000]

h(x)=1440000x2+91760x8144=0[x=1800x=450

Bảng biến thiên:

Vậy trên đoạn [0; 2000]:

Tọa độ đỉnh cực tiểu của dãy núi là (450; 460,3125)

Tọa độ đỉnh cực đại của dãy núi là (1800; 1392,27)

Advertisements (Quảng cáo)