Thực hành3
Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 32
Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y=x−1x
b) y=−x+2−1x+1
c) y=−x2−x+2x+1
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số
Bước 2. Xét sự biến thiên của hàm số
− Tìm đạo hàm y’, xét dấu y’, xác định khoảng đơn điệu, cực trị (nếu có) của hàm số.
− Tìm giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các đường tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).
− Lập bảng biến thiên của hàm số.
Bước 3. Vẽ đồ thị của hàm số
− Xác định các điểm cực trị (nếu có), giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ
− Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).
− Vẽ đồ thị hàm số.
a) y=x−1x
Tập xác định: D=R∖{0}
- Chiều biến thiên:
Advertisements (Quảng cáo)
y′=1+1x2≥0∀x∈D nên hàm số đồng biến trên D
- Giới hạn và tiệm cận:
limx→+∞y=limx→+∞(x−1x)=+∞;limx→−∞y=limx→−∞(x−1x)=−∞
a=limx→+∞(1−1x2)=1;b=limx→+∞(x−1x−x)=0 nên y = x là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
limx→0+y=limx→0+(x−1x)=−∞;limx→0−y=limx→0−(x−1x)=+∞ nên x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
- Bảng biến thiên:
Ta có: y=0⇔x−1x=0⇔x=1
Vậy đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm (1; 0)
b) y=−x+2−1x+1
Tập xác định: D=R∖{−1}
- Chiều biến thiên:
y′=−1+1(x+1)2=0⇔[x=−2x=0
Trên các khoảng (−∞; -2), (0; +∞) thì y’ < 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng đó. Trên khoảng (-2; -1) và (-1; 0) thì y’ > 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng đó.
- Giới hạn và tiệm cận:
limx→+∞y=limx→+∞(−x+2−1x+1)=−∞;limx→−∞y=limx→−∞(−x+2−1x+1)=+∞
a=limx→+∞(−1+2x−1x2+x)=−1;b=limx→+∞(−x+2−1x+1+x)=2 nên y = -x + 2 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
limx→−1+y=limx→−1+(−x+2−1x+1)=−∞;limx→−1−y=limx→−1−(−x+2−1x+1)=+∞ nên x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
- Bảng biến thiên:
Khi x = 0 thì y = 1 nên (0;1) là giao điểm của y với trục Oy
Ta có: y=0⇔−x+2−1x+1=0⇔[x=1−√52x=1+√52
Vậy đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm (1−√52; 0) và (1+√52;0)