Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ) Bài 30 trang 27 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng...

Bài 30 trang 27 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Cho hàm số Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của phương...

Cho hàm số
a) Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của phương trình
b) Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ và viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra rằng I là tâm đối xứng của đường cong (C).
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hệ tọa độ Oxy. Chứng minh rằng trên khoảng đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng đ. Bài 30 trang 27 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao - Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ

Bài 30. Cho hàm số f(x)=x33x2+1.
a) Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của phương trình f(x)=0.
b) Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép định tiến theo vectơ OI và viết phương trình của đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra rằng I là tâm đối xứng của đường cong (C).
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hệ tọa độ Oxy. Chứng minh rằng trên khoảng (;1) đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng (1;+) đường cong (C) nằm phía trên tiếp tuyến đó.

Hướng dẫn. Trên khoảng (;1), đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến y=ax+b nếu f(x)<ax+b với mọi x<1.

a) f(x)=3x26x;f(x)=6x6
f(x)=0x=1;f(1)=1
Vậy I(1;1)
b) Công thức chuyển trục tọa độ tịnh tiến theo OI

{x=X+1y=Y1

Advertisements (Quảng cáo)

Phương trình đường cong (C) đối với hệ tọa độ IXY

Y1=(X+1)33(X+1)2+1=X3+3X2+3X+13X26X3+1Y=X33X

Vì đây là một hàm số lẻ nên đồ thị (C) của nó nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.
c) Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hệ trục tọa độ Oxy là: yy1=f(x1)(xx1)y+1=3(x1)y=3x+2
Đặt g(x)=3x+2
f(x)g(x)=x33x2+1(3x+2)=x33x2+3x1=(x1)3
f(x)g(x)<0 với x<1

Do đó trên khoảng (;1), (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng (1;+), (C) nằm phía trên tiếp tuyến đó.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Toán lớp 12 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)